Giới thiệu về Tổ Hóa - KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN TỔ HÓA NĂM HỌC 2022-2023

  • PDF.InEmail
Chỉ mục bài viết
Giới thiệu về Tổ Hóa
KẾ HOẠT HOẠT ĐỘNG TỔ HÓA NĂM HỌC 2023-2024
KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN TỔ HÓA NĂM HỌC 2022-2023
Tất cả các trang

 KE_HOACH_CHUYÊN MÔN TỔ HÓA_2022-2023.rar

 

 

KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN TỔ HÓA NĂM HỌC 2021-2022

 

 

 

 

SỞ GD-ĐT TỈNH QUẢNG NAM

TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ

TỔ: HÓA HỌC

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2021-2022

MÔN: HÓA HỌC

KHỐI: 10

 

I. Thông tin:

1. Tổng số giáo viên trong tổ: 06                                           2.Tổ trưởng:                  TRỊNH HOÀNG                   

- Trên tinh thần chỉ đạo của CV 4040 Sở GD-ĐT Quảng Nam, tổ Hóa học trường trung học phổ thông Huỳnh Ngọc Huệ đã thống nhất xây dựng kế hoạch giáo dục môn học và tiến hành thực hiện kế hoạch cho năm học 2021-2022.

II. Kế hoạch cụ thể:

 

Cả năm: 35 tuần (70 tiết). Học kì 1: 18 tuần (36 tiết). Học kì 2: 17 tuần (34 tiết)

STT

(1)

Bài học

(2)

Số tiết

(3)

Yêu cầu cần đạt

(4)

Hình thức dạy học

(5)

Hướng dẫn thực hiện

(6)

 

1

 

Ôn tập đầu năm

 

2

(Tiết 1, 2)

- Ôn tập về phân loại các hợp chất vô cơ.

- Ôn tập về nguyên tử.

- Rèn luyện kĩ năng tính toán số mol, tỉ khối, nồng độ, khối lượng, thể tích.

Dạy học trực tuyến

- Đưa học liệu lên hệ thống LMS trước.

- Dạy online bằng google meet hoặc zoom

CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ (8 tiết)

 

2

 

Bài 1. Thành phần nguyên tử

 

1

 

(Tiết 3)

- Trình bày được thành phần của nguyên tử (nguyên tử vô cùng nhỏ; nguyên tử gồm 2 phần: hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo nên bởi các hạt proton (p), neutron (n); Lớp vỏ tạo nên bởi các electron (e); điện tích, khối lượng mỗi loại hạt).

- So sánh được khối lượng của electron với proton và nơtron, kích thước của hạt nhân với kích thước nguyên tử.

Dạy học trực tuyến

- Học sinh tự đọc:

+ Mục I.1.a. Sơ đồ thí nghiệm phát hiện ra tia âm cực

+ Mục I.2. Mô hình thí nghiệm khám phá ra hạt nhân nguyên tử

- Tự học có hướng dẫn:

Mục II. Kích thước và khối lượng của nguyên tử.

- Không yêu cầu HS làm Bài tập 5.

 

3

 

Bài 2. Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị

 

2

 

(Tiết 4, 5)

- Trình bày được khái niệm về nguyên tố hoá học, số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử.

- Phát biểu được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối.

- Tính được nguyên tử khối trung bình dựa vào khối lượng nguyên tử và phần trăm số nguyên tử của các đồng vị được cung cấp.

Dạy học trực tuyến

 

4

Bài 3. Luyện tập: Thành phần nguyên tử

1

(Tiết 6)

- Trình bày được các khái niệm, kí hiệu liên quan đến thành phần của nguyên tử.

- Làm được các dạng bài tập liên quan đến thành phần của nguyên tử.

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

 

 

5

 

Chủ đề 1: Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử

(Gồm các bài: 4, 5, 6)

 

4

 

(Tiết 7 - 10)

- Trình bày và so sánh được mô hình của Rutherford – Bohr với mô hình hiện đại mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử.

- Trình bày được khái niệm lớp, phân lớp electron và mối quan hệ về số lượng phân lớp trong một lớp.

- Viết được cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp electron khi biết số hiệu nguyên tử Z của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn.

- Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử dự đoán được tính chất hoá học cơ bản (kim loại hay phi kim) của nguyên tố tương ứng.

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

 

CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (6 tiết)

 

6

 

Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

 

1

 

(Tiết 11)

- Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (dựa theo cấu hình electron).

- Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và nêu được các khái niệm liên quan (ô, chu kì, nhóm).

- Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hoá học: kim loại, phi kim, khí hiếm).

- Xác định được vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) khi biết cấu hình electron và ngược lại.

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

 

- Tự học có hướng dẫn:

+ Mục II. 1. Ô nguyên tố

+ Mục II. 2. Chu kì

 

 

7

 

Chủ đề 2: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố. Định luật tuần hoàn

(Gồm các bài: 8, 9)

 

3

 

(Tiết 12, 13, 14)

- Nêu được đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A.

- Trình bày được nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính chất hoá học các nguyên tố trong cùng một nhóm A và nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.

- Nhận xét được xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A).

- Nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi tính kim loại, phi kim của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A).

- Nhận xét được xu hướng biến đổi hóa trị của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì của các nguyên tố nhóm A.

- Nhận xét được xu hướng biến đổi thành phần và tính chất axit/bazơ của các oxit và hiđroxit theo chu kì.

- Phát biểu được định luật tuần hoàn

 

Dạy học trực tiếp tại lớp.

 

HS tự đọc

II.2. Một số nhóm A tiêu biểu (Bài 8)

 

8

Bài 10. Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

 

1

 

(Tiết 15)

- Trình bày được mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.

- So sánh được tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận.

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

 

Cả bài: Tự học có hướng dẫn

 

9

 

Ôn tập kiểm tra giữa học kì 1

 

2

(Tiết 16, 17)

Ôn tập bám sát ma trận thống nhất của tổ chuyên môn.

 

Dạy học trực tiếp tại lớp.

- Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức ở nhà trước tiết học.

- Tổ chức giải bài tập trắc nghiệm và tự luận

10

Kiểm tra giữa kì 1

1

(Tiết 18)

Nội dung kiến thức từ bài 1 đến hết bài 10

Kiểm tra chung toàn khối

70% TN + 30% TL

 

11

Bài 11. Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học

 

1

 

(Tiết 19)

- Trình bày được các kiến thức về bảng tuần hoàn.

- Làm được các bài tập về xác định nguyên tố, tính khối lượng các chất.

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC (6 tiết)

 

12

 

Bài 12. Liên kết ion – Tinh thể ion

 

1

 

(Tiết 20)

- Nêu được định nghĩa liên kết ion và tính chất chung của hợp chất ion.

- Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.

- Xác định được ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử   chất cụ thể.

- Trình bày sự tạo thành liên kết ion trong một số hợp chất như: NaCl, CaCl2, Na2O.

- Phân biệt được liên kết ion với các liên kết khác dựa vào bản chất cụ thể.

 

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

- Học sinh tự đọc

mục III. Tinh thể ion

 

- Không yêu cầu hs làm

Bài tập 2

 

13

 

Bài 13. Liên kết cộng hóa trị

 

2

 

(Tiết 21, 22)

- Trình bày được khái niệm và lấy được ví dụ về liên kết cộng hoá trị (liên kết đơn, đôi, ba).

- Viết được công thức electron và công thức cấu tạo của một số chất đơn giản.

- Phân biệt được các loại liên kết (liên kết cộng hoá trị không phân cực, phân cực, liên kết ion) dựa theo độ âm điện.

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

Tự học có hướng dẫn

Mục II. Độ âm điện và liên kết hóa học

 

Bài 14. Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử

Học sinh tự đọc

 

14

 

Bài 15. Hóa trị và số oxi hóa

 

 

1

 

(Tiết 23)

- Trình bày được khái niệm điện hoá trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất.

- Nêu được các quy tắc và xác định được số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất và ion.

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

Tự học có hướng dẫn

Mục I. Hóa trị

 

15

 

Bài 16. Luyện tập: Liên kết hóa học

 

2

 

(Tiết 24, 25)

- Trình bày được sự hình thành ion, liên kết ion.

- Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số chất cộng hóa trị đơn giản.

- Xác định được chất (đơn giản) có liên kết ion, có liên kết cộng hóa trị dựa vào thành phần nguyên tố và hiệu độ âm điện.

Dạy học trực tiếp tại lớp

- Không yêu cầu HS so sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.

- Không yêu cầu HS làm Bài tập 6

 

CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ (6 tiết)

 

16

 

Chủ đề 2: Phản ứng oxi hóa – khử

(Gồm các bài 17, 18, 19)

 

5

(Tiết 26 -    30)

- Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá – khử cụ thể.

- Nêu được khái niệm về phản ứng oxi hoá – khử và ý nghĩa của phản ứng oxi hoá – khử.

- Cân bằng được phản ứng oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng electron.

- Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.

- Giải bài tập oxi hóa – khử (mức dễ).

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

 

Tự học có hướng dẫn cả bài 18

17

Bài 20. Bài thực hành số 1: Phản ứng oxi hóa – khử

1

(Tiết 31)

Thực hiện được các thí nghiệm:

- Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit

- Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối

- Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit.

Dạy học tại phòng thí nghiệm

 

Đánh giá thường xuyên lấy điểm

 

18

 

Hoạt động trải nghiệm: “Xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học”

 

1

 

(Tiết 32)

- Học sinh vận dụng được các kiến thức về các qui luật của định luật tuần hoàn.

- Sắp xếp các nguyên tố theo chu kì, nhóm.

- Trình bày, bảo vệ được quy trình làm sản phẩm của mình, phản biện được các ý kiến thảo luận.

- Tự nhận xét, đánh giá được quá trình làm việc cá nhân và nhóm.

HS thực hiện ở nhà.

GV tổ chức báo cáo sản phẩm tại lớp

 

 

19

 

Ôn tập cuối học kì 1

3

(Tiết 33, 34, 35)

Ôn tập bám sát ma trận thống nhất của tổ chuyên môn và Sở GDĐT.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

- Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức ở nhà trước tiết học.

- Tổ chức giải bài tập trắc nghiệm và tự luận

20

Kiểm tra cuối học kì 1

1

(Tiết 36)

Nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 18

Kiểm tra chung toàn khối

70% TN + 30% TL

CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN (9 tiết)

 

 

 

21

 

 

 

Chủ đề 3: Nhóm halogen

(Gồm các bài 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28)

 

 

 

 

9

 

(Tiết 37 - 45)

- Phát biểu được trạng thái tự nhiên của các nguyên tố halogen.

- Mô tả được trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen.

- Trình bày được xu hướng nhận thêm 1 electron (từ kim loại) hoặc dùng chung electron (với phi kim) để tạo hợp chất ion hoặc hợp chất cộng hoá trị dựa theo cấu hình electron nguyên tử.

- Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm chứng minh được xu hướng giảm dần tính oxi hoá của các halogen thông qua một số phản ứng: Thay thế halogen trong dung dịch muối bởi một halogen khác; Halogen tác dụng với hiđro và với nước.

- Giải thích được xu hướng phản ứng của các đơn chất halogen với hydrogen theo khả năng hoạt động của halogen (điều kiện phản ứng, hiện tượng phản ứng và hỗn hợp chất có trong bình phản ứng).

- Thực hiện được (hoặc quan sát video) một số thí nghiệm chứng minh tính oxi hoá mạnh của các halogen và so sánh tính oxi hoá giữa chúng (thí nghiệm tính tẩy màu của khí clo ẩm; thí nghiệm nước clo, nước brom tương tác với các dung dịch NaCl, NaBr, NaI).

- Trình bày được xu hướng biến đổi tính acid của dãy axit halogen hiđric.

- Thực hiện được thí nghiệm phân biệt các ion F, Cl, Br, I bằng cách cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối của chúng.

- Viết được các PTHH minh họa tính chất của các đơn chất và hợp chất.

- Viết được PTHH của phản ứng tự oxi hoá – khử của clo trong phản ứng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, với dung dịch sữa vôi; ứng dụng của các phản ứng này trong sản xuất chất tẩy rửa.

- Nêu được ứng dụng của một số đơn chất halogen và hiđro halogenua.

 

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp. Làm thí nghiệm tại lớp hoặc chiếu video thí nghiệm

- Tự học có hướng dẫn Mục IV. Ứng dụng của clo (Bài 22)

 

- Học sinh tự đọc Mục ứng dụng của flo, brom, iot (Bài 25)

 

- Mục sản xuất flo, brom, iot trong công nghiệp (Bài 25) tích hợp với phần luyện tập nhóm halogen.

 

- Tự học có hướng dẫn cả bài 24.

+ Không yêu cầu viết các PTHH: NaClO + CO2 + H2O;

CaOCl2 + CO2 + H2O

- Tích hợp khi dạy chủ đề nhóm halogen:

+ Thí nghiệm 1, 2, 3 (bài 27)

+ Thí nghiệm 1, 2, 3 (bài 28)

Liên hệ kiến thức clo và hợp chất vào vấn đề:

+ Môi trường.

+ Đời sống.

+ Cloramin B.

 

CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH (10 tiết)

 

22

 

Bài 29. Oxi – Ozon

 

 

1

 

(Tiết 46)

- Trình bày được vị trí, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố oxi.

- Trình bày được tính chất vật lý, ứng dụng, điều chế oxi, ozon.

- Trình bày được tính chất hóa học của oxi, ozon và viết được PTHH minh họa.

- Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp.

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp: Báo cáo, thảo luận, chốt kiến thức.

Tự học có hướng dẫn cả bài.

Lưu ý tập trung vào vai trò và ứng dụng của ozon.

 

Các nội dung luyện tập phần oxi (Bài 34): Tích hợp khi dạy bài 29.

 

 

23

Chủ đề STEM:

Thiết kế mô hình máy tạo oxi cho hồ cá

2

(Tiết 47, 48)

- Học sinh vận dụng được các kiến thức về Tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng ụng của oxi.

- Xây dựng mô hình theo kế hoạch.

- Trình bày, bảo vệ được quy trình làm sản phẩm của mình, phản biện được các ý kiến thảo luận.

HĐ 1, 3, 4 HS thực hiện ở nhà theo hướng dẫn của GV.

HĐ 2 và 5 thực hiện tại lớp.

Tùy vào KH kiểm tra của nhà trường và Sở, có thể điều chỉnh đưa xuống thực hiện ở cuối học kì 2.

 

24

 

Ôn tập giữa học kì 2

2

(Tiết 49, 50)

Ôn tập bám sát ma trận thống nhất của tổ chuyên môn.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

- Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức ở nhà trước tiết học.

- Tổ chức giải bài tập trắc nghiệm và tự luận

25

Kiểm tra giữa học kì 2

1

(Tiết 51)

Nội dung kiến thức từ bài 21 đến bài 29

Kiểm tra chung toàn khối

70% TN + 30% TL

 

26

 

Chủ đề 4: Lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh

(Gồm các bài: 30, 31, 32, 33, 34, 35)

 

9

 

(Tiết 52, 60)

- Nêu được vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh.

- Trình bày được tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên của lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh.

- Trình bày được phương pháp điều chế, ứng dụng của lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh.

- Trình bày được tính chất hóa học của lưu huỳnh, các hợp chất của lưu huỳnh và viết được PTHH minh họa.

- Dự đoán được tính chất của lưu huỳnh và hợp chất dựa vào sự thay đổi số oxi hóa.

- Thực hiện được (hoặc quan sát video) các thí nghiệm, rút ra nhận xét, kết luận về tính chất của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh.

- Phân biệt H2S, SO2   với khí khác đã biết.

- Tính % thể tích khí H2S, SO2 trong hỗn hợp.

- Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit và muối khác (CH3COOH, H2S ...)

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp. Làm thí nghiệm tại lớp hoặc chiếu video thí nghiệm

- HS tự đọc Mục II. Tính chất vật lí và Mục V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất (Bài 30).

- Tự học có hướng dẫn Mục IV. Ứng dụng của lưu huỳnh (Bài 30).

- Không yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm cả bài 31.

- Mục điều chế SO2 và SO3 (bài 32): Tích hợp vào mục sản xuất H2SO4.

- Không yêu cầu HS làm Bái tập 9 (Bài 32).

- Không yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm 1, 3, 4 (Bài 35)

- Thí nghiệm 2 (Bài 35): Tích hợp khi dạy chủ đề.

- Các nội dung luyện tập phần lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh (Bài 34): Tích hợp khi dạy chủ đề.

CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC (5 tiết)

 

 

 

27

 

Bài 36, 37. Tốc độ phản ứng hóa học

 

2

 

(Tiết 61, 62)

- Trình bày được định nghĩa tốc độ phản ứng và nêu thí dụ cụ thể.

- Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác.

- Quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế về tốc độ phản ứng, rút ra được nhận xét.

- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc độ của một số phản ứng trong thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi.

Dạy học trực tiếp tại lớp. Làm thí nghiệm tại lớp hoặc chiếu video thí nghiệm.

 

- Tích hợp các thí nghiệm ở bài 37 khi dạy bài 36.

 

 

28

 

 

Bài 38. Cân bằng hóa học

 

 

2

 

(Tiết 63, 64)

- Trình bày được:

+ Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ .

+ Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu thí dụ.

+ Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu thí dụ.

+ Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê và cụ thể hoá trong mỗi trường hợp cụ thể.

- Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học.

- Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể.

- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể.

 

Dạy học trực tiếp tại lớp.

 

 

29

Bài 39. Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

 

1

 

(Tiết 65)

- Trình bày được định nghĩa về tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học, các yếu tố ảnh hưởng.

- Giải thích chiều phản ứng khi thay đồi các điều kiện.

- Giải thích các hiện tượng trong thực tế.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

 

 

30

 

Ôn tập cuối học kì 2

4

(Tiết 66, 67, 68, 69)

 

Ôn tập bám sát ma trận thống nhất của tổ chuyên môn và Sở GDĐT.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

- Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức ở nhà trước tiết học.

- Tổ chức giải bài tập trắc nghiệm và tự luận

31

Kiểm tra cuối kì 2

1

(Tiết 70)

Nội dung kiến thức từ bài 21 đến bài 39

Kiểm tra chung toàn khối

70% TN + 30% TL

 

 

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

 

Tưởng Thị Thoa

 

             Đại Lộc, ngày 5   tháng 10 năm 2021

             TỔ TRƯỞNG

 

         Trịnh Hoàng

 

 

 

 

 

 

 

SỞ GD-ĐT TỈNH QUẢNG NAM

TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ

TỔ: HÓA HỌC

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2021-2022

MÔN: HÓA HỌC

KHỐI: 11

 

I. Thông tin:

1. Tổng số giáo viên trong tổ: 06                              2.Tổ trưởng:        TRỊNH HOÀNG                  

- Trên tinh thần chỉ đạo của CV 4040 Sở GD-ĐT Quảng Nam, tổ Hóa học trường trung học phổ thông Huỳnh Ngọc Huệ đã thống nhất xây dựng kế hoạch giáo dục môn học và tiến hành thực hiện kế hoạch cho năm học 2021-2022.

II. Kế hoạch cụ thể:

 

Cả năm: 35 tuần (70 tiết). Học kì 1: 18 tuần (36 tiết). Học kì 2: 17 tuần (34 tiết)

STT

(1)

Bài học

(2)

Số tiết

(3)

Yêu cầu cần đạt

(4)

Hình thức dạy học

(5)

Hướng dẫn thực hiện

(6)

 

1

 

Ôn tập đầu năm

 

2

(Tiết 1, 2)

- Ôn tập về liên kết hóa học (liên kết ion, cộng hóa trị), axit HCl, H2SO4, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.

- Rèn luyện kĩ năng tính toán số mol, nồng độ, khối lượng, thể tích của chất.

- Xây dựng cách hoạt động nhóm hiệu quả, hướng dẫn vẽ sơ đồ tư duy…

Dạy học trực tuyến

- Đưa học liệu lên hệ thống LMS trước.

- Dạy online bằng google meet hoặc zoom

SỰ ĐIỆN LI (7 TIẾT)

 

2

 

Bài 1. Sự điện li

 

1

 

(Tiết 3)

- Nêu được khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.

- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.

- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

- Viết được phương trình điện li.

Dạy học trực tuyến

 

 

Tự học có hướng dẫn Mục II. Phân loại các chất điện li.

 

3

 

Bài 2. Axit, bazơ và muối

 

1

 

(Tiết 4)

- Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa (thuyết A-rê-ni-ut).

- Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.

- Tính được nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh.

 

Dạy học trực tuyến

- Không yêu cầu HS học: (Sn(OH)2, Pb(OH)2) ở mục III. Hiđroxit lưỡng tính.

- Không yêu cầu HS làm Bài tập 2, phần d.

 

4

 

Bài 3. Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit - bazơ

 

2

 

(Tiết 5, 6)

- Nêu được tích số ion của nước và ý nghĩa của nó.

- Nêu được khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm.

- Tính được pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.

- Xác định được môi trường của dung dịch (trong đời sống) bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein hoặc máy đo pH.

- Trải nghiệm: điều chế được chất chỉ thị màu thiên nhiên và và sử dụng để nhận biết các môi trường khác nhau: xà phòng, nước chanh, muối, nước lọc

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp

- Tự học có hướng dẫn Mục II.2. Chất chỉ thị axit – bazơ.

- Tích hợp thí nghiệm 1 bài 6 khi tổ chức dạy học bài 3.  

 

 

5

 

Bài 4. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

 

1

 

(Tiết 7)

- Nêu được điều kiện xảy ra và bản chất của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.

- Quan sát được hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.

- Dự đoán được kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.

- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.

- Tính khối được lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.

 

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

 

- Tích hợp thí nghiệm 2 bài 6 khi tổ chức dạy học bài 3.

 

 

6

 

Bài 5. Luyên tập: axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dich chất điện li

 

2

 

(Tiết 8, 9)

- Nhận ra chất điện li, không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

- Nhận ra axit, bazơ, muối axit, muối trung hòa, hiđroxit lưỡng tính theo A-re-ni-ut và viết phương trình điện li của chúng.

- Nhận ra môi trường của dung dịch dựa vào nồng độ ion H+, OH và giá trị pH.

- Viết được PTHH giữa các chất điện li ở dạng phân tử và ion thu gọn.

- Tính được giá trị pH của dung dịch dựa vào nồng độ ion H+, OH.

- Tính được các đại lượng của chất trong phản ứng trao đổi ion.

 

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

 

Không yêu cầu học sinh làm: bài tập 4, phần h.

NITƠ – PHOTPHO (Các bài: 10, 11, 12 và một phần bài 13 được chuyển ra cuối học kì 1)

 

7

 

Bài 7. Nitơ

 

1

 

(Tiết 10)

- Trình bày được vị trí trong BTH và cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ.

- Phát biểu được tính chất vật lý, ứng dụng và trạng thái tự nhiên của nitơ.

- Giải thích được tính trơ của đơn chất nitơ ở nhiệt độ thường thông qua liên kết.

- Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitơ ở nhiệt độ cao đối với kim loại, hiđro, oxi.

- Tính được thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hoá học; tính được % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí.

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

 

- Tự học có hướng dẫn:

+ Mục II. Tính chất vật lí.

+ Mục V. Trạng thái tự nhiên.

+ Mục VI.1. Trong công nghiệp.

 

- HS tự đọc: Mục VI.2. Trong phòng thí nghiệm.

 

8

 

Bài 8. Amoniac và muối amoni

 

2

 

(Tiết 11, 12)

- Trình bày được cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp của amoniac.

- Trình bày được tính chất hóa học của amoniac và viết được phương trình hoá học minh hoạ.

- Trình bày được tính chất cơ bản của muối amoni (dễ tan và phân li, chuyển hoá thành amoniac trong kiềm, dễ bị nhiệt phân) và nhận biết được ion amoni trong dung dịch.

- Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm nhận biết được ion amoni.

- Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất phản ứng.

 

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

 

 

- Không yêu cầu HS học Hình 2.2. Sơ đồ cấu tạo của phân tử NH3.

 

- Mục III.2.b. Tác dụng với clo: Thay bằng PTHH: 4NH3 + 5O2 → (dòng 1↑ trang 41).

 

 

9

 

Bài 9. Axit nitric và muối nitrat

 

2

 

(Tiết 13, 14)

- Trình bày được cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng, cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac).

- Trình bày, lý giải được tính chất hóa học cơ bản của HNO3 và viết được phương trình hóa học minh họa.

- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận.

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh…, rút ra được nhận xét về tính chất của HNO3.

- Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.

- Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối nitrat.

- Viết được các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học của muối nitrat.

- Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp ; nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.

 

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

 

HS tự đọc:

+ Mục B.I.3. Nhận biết ion nitrat.

+ Mục C. Chu trình của nitơ trong tự nhiên.

 

 

 

10

 

Bài 13: Luyện tập

1

(Tiết 15)

- Hệ thống hóa kiến thức về nitơ và hợp chất của nitơ.

- Giải một số dạng bài tập cơ bản.

Dạy học trực tiếp tại lớp

- Không yêu cầu HS luyện tập về nhận biết ion nitrat.

- Không yêu cầu HS viết PTHH (1) và (2) của bài tập 3.

 

11

 

Ôn tập giữa học kì 1

 

2

(Tiết 16, 17)

Ôn tập bám sát theo ma trận thống nhất của tổ CM.

 

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

- Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức ở nhà trước tiết học.

- Tổ chức giải bài tập trắc nghiệm và tự luận

12

Kiểm tra giữa học kì 1

1

(Tiết 18)

Nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 9

Kiểm tra chung toàn khối

70% TN + 30% TL

CACBON – SILIC (3 TIẾT)

 

 

13

 

Chủ đề 1: Cacbon và hợp chất của cacbon

(Bài 15, 16, 19)

 

 

3

 

(Tiết 19, 20, 21)

- Trình bày được vị trí của cacbon trong BTH, cấu hình electron nguyên tử , các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện).

- Trình bày được tính chất vật lí, tính chất hóa học của CO, CO2, muối cacbonat.

- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của C, CO, CO2, muối cacbonat.

- Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp; tính % thể tích CO và CO2 trong hỗn hợp khí.

 

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

- Học sinh tự đọc:

+ Mục II.3. Fuleren (Bài 15).

+ Mục VI. Điều chế (Bài 15).

- Tự học có hướng dẫn:

+ Mục IV. Ứng dụng (Bài 15).

+ Mục V. Trạng thái tự nhiên (Bài 15).

+ Mục A. I; A. II; B; C (Bài 16). Lưu ý sự thay đổi số oxi hóa của cacbon và vai trò của các chất trong các phản ứng.

- Không yêu cầu luyện tập các nội dung liên quan đến silic và hợp chất của silic (bài 19).

Bài 17. Silic và hợp chất của silic

Học sinh tự đọc

Bài 18. Công nghiệp silicat

Học sinh tự đọc

ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ (5 TIẾT)

 

14

 

Bài 20. Mở đầu về hóa học hữu cơ

 

1

 

(Tiết 22)

 

- Trình bày được khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.

- Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân tử.

- Trình bày được mục đích, nguyên tắc và cách tiến hành phân tích định tính và định lượng.

 

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

 

- HS xem video thí nghiệm xác định định tính cacbon và hiđro.

15

Bài 21. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ

1

(Tiết 23)

- Nêu được định nghĩa và cách thiết lập công thức đơn giản nhất, công thức phân tử từ số liệu thực nghiệm (chủ yếu từ % nguyên tố).

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

 

 

16

 

Bài 22. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

 

 

2

 

(Tiết 24, 25)

- Trình bày được nội dung thuyết cấu tạo hoá học trong hoá học hữu cơ.

- Nêu được khái niệm chất đồng đẳng và dãy đồng đẳng.

- Nêu khái niệm đồng phân và giải thích được hiện tượng đồng phân trong hoá học hữu cơ.

- Xác định được liên kết chủ yếu có trong hợp chất hữu cơ.

- Viết được công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ đơn giản (công thức cấu tạo đầy đủ, công thức cấu tạo thu gọn).

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

Cho HS quan sát các mô hình phân tử thiết kế mô hình phân tử.

Bài 23. Phản ứng hữu cơ

Học sinh tự đọc

 

17

Bài 24. Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo

1

(Tiết 26)

- Thiết lập được CTĐGN, CTPT từ phần trăm khối lượng của các nguyên tố.

- Xác định được chất đồng đẳng, chất đồng phân.

- Viết được CTCT của một số chất hữu cơ đơn giản.

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

Không yêu cầu HS làm: Bài tập 7, 8.

NITƠ – PHOTPHO (tiếp theo)

 

18

 

Bài 10. Photpho

 

 

1

 

(Tiết 27)

- Trình bày được vị trí trong BTH và cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố photpho.

- Phát biểu được tính chất vật lý, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và sản xuất photpho.

- Trình bày được tính chất hóa học của photpho và viết được PTHH minh họa.

- Biết cách sử dụng được photpho hiệu quả và an toàn trong phòng thí nghiệm và thực tế.

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV

Dạy học trực tiếp tại lớp: GV tổ chức báo cáo, thảo luận, chốt kiến thức, luyện tập.

 

- Tự học có hướng dẫn cả bài.

- Không yêu cầu HS học cấu trúc của photpho trắng, photpho đỏ và các hình 2.10; 2.11.

- Liên hệ kiến thức về:

+ Hiện tượng ma trơi.

+ Bom từ Photpho

+ Thuốc kẽm (diệt chuột)

+ Diêm

- Kết hợp luyện tập nội dung ở bài 13.

 

19

 

Bài 11. Axit photphoric và muối photphat.

 

 

1

 

(Tiết 28)

- Trình bày được cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H3PO4.

- Trình bày được tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng dụng.

- Trình bày được tính chất hóa học của H3PO4 và viết được PTHH của nó với dung dịch kiềm.

- Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng phương pháp hoá học.

- Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % muối photphat trong hỗn hợp.

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV

Dạy học trực tiếp tại lớp: GV tổ chức bào cáo, thảo luận, chốt kiến thức, luyện tập.

- Tự học có hướng dẫn cả bài.

- Không yêu cầu học sinh học phản ứng điều chế trong axit photphoric trong phòng thí nghiệm.

- Lưu ý axit photphoric là axit 3 nấc, có độ mạnh trung bình; cách nhận biết ion photphat.

- Kết hợp luyện tập nội dung ở bài 13.

 

20

 

Bài 12. Phân bón hóa học

 

 

1

 

(Tiết 29)

- Nêu được khái niệm phân bón hóa học và phân loại.

- Trình bày được tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng.

- Quan sát mẫu vật, làm được thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học.

- Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học.

- Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng.

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp: GV tổ chức bào cáo, thảo luận, chốt kiến thức, luyện tập.

- Tự học có hướng dẫn cả bài.

- Tập trung vào những điểm khác so với lớp 9 (điều chế, xác định độ dinh dưỡng của một số phân bón hóa học.

- Kết hợp luyện tập nội dung ở bài 13.

21

Bài thực hành

1

(Tiết 30)

- Nêu được mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm

- Viết được tường trình hoặc dựng thành video

Dạy học tại phòng thí nghiệm

Không làm thí nghiệm 3.b ở bài 14

 

22

 

Chủ đề STEM: Chế tạo bình chữa cháy mini đơn giản

 

2

(Tiết 31, 32)

 

- Vận dụng kiến thức về hợp chất của cacbon và kiến thức liên môn để thiết kế vào chế tạo bình chữa cháy mini đơn giản bằng những vật dụng dễ kiếm.

HĐ 1, 3, 4 HS thực hiện ở nhà theo hướng dẫn của GV.

HĐ 2 và 5 thực hiện tại lớp.

 

 

23

 

Ôn tập kiểm tra cuối học kì 1

 

3

(Tiết 33, 34, 35)

Ôn tập bám sát theo ma trận của Sở GD - ĐT

 

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

- Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức ở nhà trước tiết học.

- Tổ chức giải bài tập trắc nghiệm và tự luận

24

Kiểm tra cuối học kì 1

1

(Tiết 36)

Nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 24

Kiểm tra chung toàn khối

70% TN + 30% TL

HIĐROCACBON NO (4 TIẾT)

 

25

 

Bài 25. Ankan

 

3

(Tiết 37, 38, 39)

- Trình bày được:

+ Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng.

+ Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan).

+ Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng tách và phản ứng oxi hóa).

+ Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. Ứng dụng của ankan.

- Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan.

- Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh.

- Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan.

 

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

- Tự học có hướng dẫn:

+ Mục II. Tính chất vật lý.

+ Mục V. Ứng dụng.

- Không yêu cầu thực hiện: Thí nghiệm 2: Điều chế metan trong phòng thí nghiệm (bài 28).

- Liên hệ kiến thức về:

+ Nhiên liệu hóa thạch.

+ Cháy nổ liên quan đến xăng dầu.

Bài 26. Xicloankan

Học sinh tự đọc

26

Bài 27. Luyện tập ankan và xicloankan

1

(Tiết 40)

Luyện tập nội dung kiến thức về ankan

Dạy học trực tiếp tại lớp.

Không yêu cầu ôn tập các nội dung liên quan tới xicloankan.

HIĐROCACBON KHÔNG NO (7 TIẾT)

 

27

 

Chủ đề 2: Hiđrocacbon không no

(Gồm các bài: 29, 30, 31, 32, 33, 34)

 

7

(Tiết 41 - 47)

- Trình bày được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của anken, ankađien, ankin.

+ Nêu được tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của anken, ankađien, ankin.

-Trình bày được phương pháp điều chế anken, ankađien, ankin trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và ứng dụng của chúng.

- Trình bày được tính chất hoá học chung của anken, ankađien, ankin: phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp; phản ứng trùng hợp; phản ứng oxi hoá.

- Viết được công thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử (Anken: không quá 6 nguyên tử C trong phân tử; ankađien, ankin: không quá 5 nguyên tử C trong phân tử).

- Viết được các phương trình hoá học minh họa tính chất hóa học và điều chế.

- Phân biệt được một số anken với ankan cụ thể.

- Phân biệt ank-1-in với anken bằng phương pháp hoá học.

- Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên anken, ankin.

- Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có một anken, ankin cụ thể.

 

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

 

- Tự học có hướng dẫn: Mục tính chất vật lý của anken, ankin; mục ứng dụng của anken, ankadien, ankin.

- Thí nghiệm 1 (bài 34): Tích hợp khi dạy chủ đề, có thể sử dụng video thí nghiệm.

- Không yêu cầu làm thí nghiệm 2 (bài 34)

HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN – HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON (4 TIẾT)

 

28

 

Bài 35. Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác

 

2

(Tiết 48, 49)

- Nêu được định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp.

- Nêu được tính chất vật lí.

- Viết được các phương trình hoá học minh họa Phản ứng thế (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vòng benzen; Phản ứng thế và oxi hoá mạch nhánh.

- Nêu được cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học của stiren.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

Không yêu cầu HS học naphtalen.

 

29

 

Bài 36: Luyện tập hiđrocacbon thơm

 

1

 

(Tiết 50)

-Viết được các phương trình thể hiện tính chất hoá học của benzen, toluen, stiren.

- Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.

- Tính được khối lượng benzen, toluene, stiren tham gia phản ứng hoặc thành phần phần trăm về khối lượng của chất trong hỗn hợp.

- Phân biệt được một số hiđrocacbon thơm bằng phương pháp hoá học.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

Tùy theo KH kiểm tra của nhà trường, bài này có thể thực hiện sau kiểm tra giữa kì 2.

            Bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

Học sinh tự đọc

30

Bài 38: Hệ thống hóa về hiđrocacbon

 

1

(Tiết 51)

- HS tự ôn tập lý thuyết theo hướng dẫn của GV.

- Giải một số dạng bài tập có liên quan.

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp. Báo cáo, thảo luận, luyện tập.

Tự học có hướng dẫn cả bài

 

Tùy theo KH kiểm tra của nhà trường, bài này có thể thực hiện sau kiểm tra giữa kì 2.

 

31

 

Ôn tập kiểm tra giữa kì 2

 

2

(Tiết 52, 53)

 

 

Ôn tập bám sát theo ma trận thống nhất của tổ CM.

 

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

- Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức ở nhà trước tiết học.

- Tổ chức giải bài tập trắc nghiệm và tự luận

32

Kiểm tra giữa kì 2

1

(Tiết 54)

Nội dung kiến thức từ bài 25 đến bài 38

Kiểm tra chung toàn khối

70% TN + 30% TL

DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL (5 TIẾT)

Bài 39. Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon

Không yêu cầu học sinh học

 

33

 

Bài 40: Ancol

 

3

 

(Tiết 55, 56, 57)

- Nêu được:

+ Định nghĩa, phân loại ancol.

+ Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử.

+ Tính chất vật lí.

+ Ứng dụng của etanol.

- Viết được đồng phân cấu tạo.

- Gọi được tên của ancol.

- Trình bày được tính chất hóa học và viết phương trình minh họa cho các phản ứng: Phản ứng của nhóm -OH (thế H, thế -OH), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton; Phản ứng cháy.

- Viết được các phương trình hoá học điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột.

 

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

- Tự học có hướng dẫn:

+ Mục V.1.a

+ Mục V.2

 

- Không yêu cầu HS học mục V.1.b: tổng hợp glixerol từ propilen.

 

- Tích hợp dạy thí nghiệm 1, 2 (bài 43), có thể cho HS xem video thí nghiệm.

 

34

 

Bài 41: Phenol

 

1

 

(Tiết 58)

- Nêu được:

+ Khái niệm phenol.

+ Tính chất vật lí: Trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan.

- Viết được các phương trình hoá học minh họa tính chất hoá học: Tác dụng với natri, natri hiđroxit, nước brom.

- Trình bày được ảnh hưởng qua lại giữa nhóm OH và vòng benzen trong phân tử phenol.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

- Học sinh tự đọc mục I.2. Phân loại.

- Không yêu cầu HS học mục II.4. Điều chế.

- Tích hợp dạy thí nghiệm 3 (bài 43), có thể cho HS xem video thí nghiệm.

35

Bài 42: Luyện tập Dẫn xuất halogen, ancol và phenol

1

(Tiết 59)

- So sánh tính chất ancol và phenol.

- Giải một số dạng bài tập liên quan.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

Không yêu cầu HS làm Bài tập 2 và bài tập 5 (b).

ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC (4 TIẾT)

 

 

36

 

 

Bài 44: Anđehit - xeton

 

 

 

2

 

(Tiết 60, 61)

- Trình bày được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của andehit

- Nêu được tính chất vật lí (quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của andehit

- Trình bày được phương pháp điều chế andehit trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và ứng dụng của chúng.

- Trình bày được tính chất hoá học chung của andehit: phản ứng cộng Hidro, phản ứng tráng bạc.

- Viết được công thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử của andehit (có số C ≤4)

- Viết được các phương trình hoá học minh họa tính chất hóa học và điều chế.

- Phân biệt được andehit với các chất có nhóm chức khác

- Thực hiện được phản ứng tráng bạc của anđehit

- Lý giải được các tình huống, bài tập định tính và định lượng về andehit

 

Dạy học trực tiếp tại lớp.

- Không yêu cầu HS học phản ứng oxi hóa anđehit bởi O2. (Mục A.III.2).

 

- Không yêu cầu HS học phần Xeton (Mục B. Xeton).

 

- Không yêu cầu HS làm Bài tập 6 (e); Bài tập 9.

 

- Tích hợp nội dung luyện tập phần anđehit (bài 46).

 

37

 

Bài 45: Axit cacboxylic

 

2

(Tiết 62, 63)

- Trình bày được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của axit cacbixylic

- Nêu được tính chất vật lí (quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan), so sánh một số tính chất vật lí của axit với các chất có nhóm chức khác

- Trình bày được phương pháp điều chế axit cacboxylic trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và ứng dụng của chúng.

- Trình bày được tính chất hoá học chung của axit cacboxylic.

- Viết được công thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử.

- Viết được các phương trình hoá học minh họa tính chất hóa học và điều chế.

- Thực hiện các thí nghiệm về phản ứng của axit axetic với các chất

- Phân biệt được axit với các chất khác

- Lý giải được các tình huống, bài tập định tính và định lượng về axit cacboxylic

 

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

 

- Tự học có hướng dẫn mục IV.1. Tính axit.

 

- Tích hợp nội dung luyện tập phần axit cacboxylic (bài 46).

 

 

38

 

Bài thực hành

1

(Tiết 64)

- Lựa chọn một số thí nghiệm thuộc các bài học về dẫn xuất của hiđrocacbon.

- Nêu được mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm

- Viết được tường trình hoặc dựng thành video.

Dạy học tại phòng thí nghiệm.

Kết hợp thực hiện thí nghiệm 4 (bài 43) với thí nghiệm 1 (bài 47).

39

Hoạt động trải nghiệm

1

(Tiết 65)

Làm nước rửa tay khô (ứng dụng của etanol, glixerol) hoặc cơm rượu (Điều chế etanol).

HS thực hiện ở nhà.

GV tổ chức báo cáo sản phẩm tại lớp.

 

 

40

 

Ôn tập kiểm tra cuối kì 2

4

(Tiết 66, 67, 68, 69)

 

Ôn tập bám sát theo ma trận của Sở GD – ĐT

Dạy học trực tiếp tại lớp.

- Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức ở nhà trước tiết học.

- Tổ chức giải bài tập trắc nghiệm và tự luận

41

Kiểm tra cuối kì 2

1

(Tiết 70)

Nội dung kiến thức từ bài 25 đến bài 47

Kiểm tra chung toàn khối

70% TN + 30% TL

 

 

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

 

Tưởng Thị Thoa

 

Đại Lộc, ngày 5   tháng 10 năm 2021

TỔ TRƯỞNG

 

Trịnh Hoàng

 

 

 

SỞ GD-ĐT TỈNH QUẢNG NAM

TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ

TỔ: HÓA HỌC

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2021-2022

MÔN: HÓA HỌC

KHỐI: 12

 

I. Thông tin:

1. Tổng số giáo viên trong tổ: 06                           2.Tổ trưởng:                   TRỊNH HOÀNG                   

- Trên tinh thần chỉ đạo của CV 4040 Sở GD-ĐT Quảng Nam, tổ Hóa học trường trung học phổ thông Huỳnh Ngọc Huệ đã thống nhất xây dựng kế hoạch giáo dục môn học và tiến hành thực hiện kế hoạch cho năm học 2021-2022.

II. Kế hoạch cụ thể:

 

Cả năm: 35 tuần (70 tiết). Học kì 1: 18 tuần (36 tiết). Học kì 2: 17 tuần (34 tiết)

 

STT

(1)

Bài học

(2)

Số tiết

(3)

Yêu cầu cần đạt

(4)

Hình thức dạy học

(5)

Hướng dẫn thực hiện

(6)

 

1

 

Ôn tập đầu năm

 

2

 

(Tiết 1, 2)

- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các chương về hoá học hữu cơ lớp 11 (Đại cương về hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, ancol – phenol, anđehit – axit cacboxylic).

- Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán công thức của chất.

- Kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất.

Dạy học trực tuyến

- Đưa học liệu lên hệ thống LMS trước.

- Dạy online bằng google meet hoặc zoom

ESTE – LIPIT (6 TIẾT)

 

2

 

Bài 1: Este

 

 

2

 

(Tiết 3, 4)

- Nêu được khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este, tính chất vật lí, phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá và ứng dụng của một số este tiêu biểu.

- Trình bày được tính chất hóa học và viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este no, đơn chức.

- Giải thích được este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân.

- Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon.

- Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,... bằng phương pháp hoá học.

- Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hoá.

 

Dạy học trực tuyến

- Không yêu cầu HS học cách điều chế este từ axetilen và axit (Mục IV. Điều chế).

 

- Tự học có hướng dẫn: Mục V. Ứng dụng.

 

3

 

Bài 2: Lipit 

 

 

2

 

(Tiết 5, 6)

- Nêu được khái niệm lipit, chất béo, tính chất vật lí, ứng dụng của chất béo.

+ Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không khí.

- Trình bày được tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng) và viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo.

- Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học.

- Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả.

- Tính khối lượng chất béo trong phản ứng.

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp

- Tự học có hướng dẫn: Mục II.4. Ứng dụng.

- Không yêu cầu học sinh làm: Bài tập 4, 5.

 

- Liên hệ vấn đề thực tế “Chất béo với sức khỏe con người”.

 

Bài 3. Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp

Học sinh tự đọc

 

4

 

Bài 4: Luyện tập este và chất béo

 

 

2

 

(Tiết 7, 8)

- Viết được các phương trình hoá học liên quan đến tính chất hóa học của este, chất béo.

- Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit, ... bằng phương pháp hoá học.

- Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hoá este, chất béo.

- Tìm CTCT, tên este, chất béo.

- Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả.

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

CACBOHIĐRAT (4 TIẾT)

 

5

 

Chủ đề 1: Cacbohiđrat

(Gồm các bài: 5, 6, 7)

 

 

4

 

(Tiết 9 - 12)

- Nêu được khái niệm, phân loại cacbohiđrat, công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan), ứng dụng của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.

- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ.

- Trình bày được tính chất hóa học và viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ (tính chất ancol đa chức của glucozơ, fructozơ, saccarozơ; tính chất anđehit đơn chức, lên men rượu của glucozơ; phản ứng thủy phân saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ; phản ứng màu với iot của tinh bột; phản ứng với axit nitric của xenlulozơ)

- Dự đoán được tính chất hóa học dựa vào cấu tạo phân tử.

- Phân biệt các dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp hoá học.

- Tinh khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân các chất theo hiệu suất.

 

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

- Tự học có hướng dẫn: Phần tính chất vật lí. Trạng thái tự nhiên. Ứng dụng của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.

 

- Không yêu cầu HS học phản ứng oxi hóa glucozơ, fructozơ bằng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm (Bài 5: Mục III. 2.b. Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)2, Mục V. Fructozơ)

- Học sinh tự đọc: Mục I.4.a. Sơ đồ sản xuất đường từ cây mía (bài 6).

- Không yêu cầu học sinh làm: Bài tập 2 (Bài 5) và Bài tập 1 (Bài 7).

AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN (7 TIẾT)

 

6

 

Bài 9: Amin 

 

 

2

 

(Tiết 13, 14)

 

- Nêu được khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức), đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin.

- Trình bày được tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước và viết được các PTHH minh họa tính chất. Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hoá học.

- Viết được công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo công thức cấu tạo.

- Quan sát mô hình, thí nghiệm,... rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất.

- Dự đoán được tính chất hóa học của amin và anilin.

- Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

- Không yêu cầu giải thích tính bazơ: Mục III.2.a) Thí nghiệm 1.

 

- Không yêu cầu học sinh làm: Bài tập 4.

 

7

 

Ôn tập kiểm tra giữa kì 1

2

(Tiết 15, 16)

Ôn tập bám sát ma trận thống nhất của tổ chuyên môn.

 

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

- Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức ở nhà trước tiết học.

- Tổ chức giải bài tập trắc nghiệm và tự luận

8

Kiểm tra giữa kì 1

1

(Tiết 17)

Nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 9

Kiểm tra chung toàn khối

100% TN

 

9

 

Bài 10: Amino axit

 

2

 

(Tiết 18, 19)

- Nêu được định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit.

- Trình bày được tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng của e và w- amino axit).

- Viết được các PTHH chứng minh tính chất của amino axit.

- Dự đoán được tính lưỡng tính của amino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận.

- Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng phương pháp hoá học.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

Không yêu cầu HS học: Mục III. Khái niệm về enzim và axit nucleic.

 

10

 

Bài 11: Peptit và protein

 

1

(Tiết 20)

- Nêu được định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của peptit (phản ứng thuỷ phân), khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đông tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với Cu(OH)2). Vai trò của protein đối với sự sống.

- Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của peptit và protein.

- Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

Không yêu cầu HS học: Mục III. Khái niệm về enzim và axit nucleic.

 

11

 

Bài 12: Luyện tập: Amin, amino axit và protein

2

 

(Tiết 21, 22)

- Viết các PTHH minh họa tính chất.

- Xác định được công thức phân tử theo số liệu đã cho.

- Tính được khối lượng của các chất trong các phản ứng của amin, aminoaxit, peptit.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

 

POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME (3 TIẾT)

 

12

 

Bài 13: Đại cương về polime

 

1

 

(Tiết 23)

- Nêu được khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí ( trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ tính), ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng).

- Viết được công thức cấu tạo của polime từ monome và ngược lại.

- Viết được các PTHH tổng hợp một số polime thông dụng.

- Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo.

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

- Tự học có hướng dẫn:

+ Mục I. Khái niệm. + Mục III. Tính chất vật lí.

+ Mục VI. Ứng dụng.

- Học sinh tự đọc: Mục IV. Tính chất hóa học:

 

13

 

Bài 14: Vật liệu polime

 

1

 

(Tiết 24)

- Nêu được khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp.

- Viết các PTHH cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su.

- Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống.

 

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

- Học sinh tự đọc:

+ Phần nhựa Rezol, Rezit.

+ Mục IV. Keo dán tổng hợp.

 

14

 

Bài 15: Luyện tập polime và vật liệu polime

 

1

 

(Tiết 25)

- Viết được các PTHH tổng hợp một số polime thông dụng.

- Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo.

- Viết các PTHH cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su.

- Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống.

- Tính được khối lượng các chất trong phản ứng trùng hợp, trùng ngưng có hiệu suất.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

 

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (9 TIẾT)

 

15

Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại

 

1

 

(Tiết 26)

- Nêu được vị trí của kim loại trong BTH, đặc điểm cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử kim loại, liên kết kim loại.

- So sánh bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion và cộng hoá trị.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

- HS tự đọc: Mục 2.a; 2.b; 2.c (các kiểu mạng tinh thể kim loại)

 

 

16

 

Bài 18: Tính chất của kim loại – Dãy điện hóa của kim loại

 

 

3

 

(Tiết 27, 28, 29)

- Nêu được tính chất vật lí chung (ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt), tính chất hoá học chung là tính khử (khử phi kim, ion H+ trong nước, dung dịch axit, ion kim loại trong dung dịch muối), quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại (các nguyên tử được sắp xếp theo chiểu giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiểu tăng dần tính oxi hoá) và ý nghĩa của nó.

- Dự đoán được chiều phản ứng oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hoá .

- Viết được các PTHH phản ứng oxi hoá - khử chứng minh tính chất của kim loại.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

 

            Bài 19: Hợp kim

Học sinh tự đọc

 

17

Bài 22: Luyện tập: Tính chất của kim loại

1

(Tiết 30)

- Viết được các PTHH phản ứng oxi hoá - khử thể hiện tính chất của kim loại.

- Tính lượng chất trong các phản ứng của kim loại.

- Xác định % kim loại trong hỗn hợp và hợp kim.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

 

 

18

 

Bài thực hành

 

1

(Tiết 31)

+ Sử dụng được dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm.

+ Quan sát được hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.

+ Viết được tường trình thí nghiệm.

Dạy học tại phòng thí nghiệm

- Lựa chọn các thí nghiệm ở bài 8 và bài 16.

19

Trải nghiệm “Điều chế xà phòng handmade”

 

1

(Tiết 32)

- Vận dụng được các kiến thức về chất béo để điều chế thành công xà phòng từ các nguyên liệu khác nhau: mỡ động vật, dầu dừa, dầu oliu, dầu đã qua sử dụng...

- Tính toán được tỉ lệ đảm bảo các tiêu chí đề ra, rèn luyện các thao tác, kĩ năng thực hành.

HS thực hiện ở nhà.

GV tổ chức báo cáo sản phẩm tại lớp.

 

 

20

 

Ôn tập kiểm tra cuối kỳ 1

 

3

(Tiết 33, 34, 35)

Ôn tập bám sát ma trận của Sở GDĐT

 

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

- Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức ở nhà trước tiết học.

- Tổ chức giải bài tập trắc nghiệm và tự luận

 

21

Kiểm tra cuối kỳ 1

1

(Tiết 36)

Nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 18

Kiểm tra chung toàn khối

100% TN

 

22

 

Bài 20: Sự ăn mòn kim loại

 

2

 

 

(Tiết 37, 38)

- Nêu được các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá, điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại.

- Trình bày được các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.

- Phân biệt được ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá ở một số hiện tượng thực tế.

- Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng.

 

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

- Tích hợp khi dạy bài 20: Các nội dung luyện tập thuộc phần sự ăn mòn kim loại ở bài 23.

 

23

 

Bài 21: Điều chế kim loại

 

2

 

(Tiết 39, 40)

- Nêu được nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn).

- Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp.

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ... để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại.

- Viết các PTHH điều chế kim loại cụ thể.

- Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định theo hiệu suất hoặc ngược lại.

 

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

- Tích hợp khi dạy bài 21: Các nội dung luyện tập thuộc phần điều chế kim loại ở bài 23.

KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM (9 TIẾT)

 

24

 

Chủ đề 2: Kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ

(Gồm các bài: 25, 26, 28)

 

5

 

(Tiết 41 - 45)

- Nêu được: Cấu hình e; vị trí; tính chất vật lí; ứng dụng và TTTN của kim loại kiềm – kiềm thổ.

- Giải thích được một số tính chất vật lý, hóa học của kim loại kiềm – kiềm thổ.

- Viết và giải thích được một số pư hóa học, điều chế của kim loại kiềm – kiềm thổ.

- Mô tả, nhận biết và giải thích được các hiện tượng thí nghiệm.

- Nêu được tính chất hoá học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O.

- Nêu được khái niệm về nước cứng, tác hại và cách làm mềm

- Mô tả, nhận biết và giải thích được các hiện tượng thí nghiệm.

- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến thực tiễn và sử dụng kiến thức hóa học để giải thích.

- Giải quyết được các câu hỏi lý thuyết.

- Tính toán các đại lượng: khối lượng, hiệu suất…

- Các bài tập yêu cầu HS phải sử dụng kiến thức, kỹ năng tổng hợp để giải quyết.

 

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

 

- HS tự đọc: Mục B. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (Bài 25).

- Tự học có hướng dẫn: Mục B.1. Canxi hiđroxit (Bài 26).

 

 

25

 

Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm.

 

Bài 29: Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm

 

4

 

(Tiết 46 - 49)

- Nêu được: Vị trí , cấu hình lớp electron ngoài cùng, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhôm.

- Trình bày được nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại. Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nóng chảy. Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3 , muối nhôm. Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3: vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh; Cách nhận biết ion nhôm trong dung dịch.

- Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hóa học và nhận biết ion nhôm.

- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của nhôm.

- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của nhôm, nhận biết ion nhôm.

- Viết các PTHH phân tử và ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hoá học của hợp chất nhôm.

- Sử dụng và bảo quản hợp lý các đồ dùng bằng nhôm.

- Tính % khối lượng nhôm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng.

- Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng.

 

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

- Tự học có hướng dẫn:

+ Mục II. Tính chất vật lí (Bài 27).

+ Mục IV. ứng dụng và trang thái tự nhiên (Bài 27).

+ Mục V. Sản xuất nhôm (Bài 27).

- Không yêu cầu học sinh làm: Bài tập 6 (Bài 27) và các dạng bài tập tính toán liên quan đến phản ứng hóa học giữa ion Al3+ với ion OH- tạo Al(OH)3 kết tủa rồi kết tủa tan trong OH- dư, hoặc các dạng bài tập tính toán liên quan đến phản ứng hóa học giữa ion AlO2- với ion H+ tạo Al(OH)3 kết tủa rồi kết tủa tan trong H+ dư.

 

26

 

Ôn tập kiểm tra giữa kì 2

 

3

(Tiết 50, 51, 52)

Ôn tập bám sát ma trận thống nhất của tổ chuyên môn.

 

Dạy học trực tiếp tại lớp

 

- Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức ở nhà trước tiết học.

- Tổ chức giải bài tập trắc nghiệm và tự luận

27

Kiểm tra giữa kì 2

1

(Tiết 53)

Nội dung kiến thức từ bài 20 đến bài 29

Kiểm tra chung toàn khối

100% TN

CROM – SẮT – ĐỒNG (5 TIẾT)

 

28

 

Chủ đề 3: Sắt và hợp chất của sắt

(Gồm các bài: 31, 32, 33, 37)

 

5

 

(Tiết 54 - 58)

- Nêu được: Vị trí , cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt. Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối). Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2).

- Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm.

- Nêu được: Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt; tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II); tính oxi hóa của hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III).

- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của sắt và các hợp chất của nó.

- Viết các PTHH phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học.

- Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+trong dung dịch.

- Tính % khối lượng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng.

- Xác định công thức hoá học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm.

- Nêu được: Định nghĩa và phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu); Định nghĩa và phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung); Ứng dụng của gang, thép.

- Viết các PTHH phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong lò luyện gang, luyện thép.

- Phân biệt được một số đồ dùng bằng gang, bằng thép.

 

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

- HS tự đọc: Mục III.4. Tác dụng với nước (Bài 31).

 

- Tự học có hướng dẫn:

+ Mục II. Tính chất vật lí (Bài 31).

+ Mục IV. Trạng thái tự nhiên (Bài 31).

+ Cả bài 33: Không yêu cầu học các loại lò luyện gang, thép, chỉ học thành phần hợp kim, nguyên tắc và các phản ứng xảy ra khi luyện gang, thép.

 

- Không yêu cầu làm: Bài tập 2 (Bài 33).

Bài 34. Crom và hợp chất của crom

Học sinh tự đọc

Bài 35. Đồng và hợp chất của đồng

Học sinh tự đọc

Bài 36. Sơ lược về niken, kẽm, thiếc, chì

Học sinh tự đọc

Bài 38. Luyện tập: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng

Không yêu cầu luyện tập

PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ (2 TIẾT)

 

29

Phân biệt một số chất vô cơ

(gồm các bài 40, 41, 42)

2

(Tiết 59, 60)

- Nêu được các phản ứng đặc trưng được dùng để phân biệt một số cation và anion trong dung dịch và một số chất khí.

- Trình bày được cách tiến hành nhận biết các ion riêng biệt trong dung dịch và một số chất khí.

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

HS tự đọc. Sử dụng thời gian để luyện tập nhận biết các chất vô cơ.

HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG (2 TIẾT)

Bài 43: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế

Học sinh tự đọc

Bài 44: Hóa học và vấn đề xã hội

Học sinh tự đọc

 

30

 

Bài 45: Hóa học và vấn đề môi trường

 

2

 

(Tiết 61, 62)

- Trình bày được:

+ Một số khái niệm về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, nước.

+ Vấn đề về ô nhiễm môi trường có liên quan đến hoá học.

+ Vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống, sản xuất và học tập có liên quan đến hoá học.

- Tìm được thông tin trong bài học, trên các phương tiện thông tin đại chúng về vấn đề ô nhiễm môi trường. Xử lí các thông tin, rút ra nhận xét về một số vấn đề ô nhiễm và chống ô nhiễm môi trường.

- Giải quyết được một số tình huống về môi trường trong thực tiễn.

- Tính toán được lượng khí thải, chất thải trong phòng thí nghiệm và trong sản xuất.

HS tự học trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

Dạy học trực tiếp tại lớp.

 

 

31

 

Bài thực hành

 

1

 

(Tiết 63)

+ Sử dụng được dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm.

+ Quan sát được hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.

+ Viết được tường trình thí nghiệm.

Dạy học tai phòng thí nghiệm

- Kết hợp thực hiện một số thí nghiệm ở bài 30 và bài 39.

- Không yêu cầu thực hiện thí nghiệm 4 (bài 39).

 

32

 

Chủ đề STEM: Pin điện sáng tạo

 

2

(Tiết 56, 65)

- Vận dụng kiến thức về ăn mòn điện hóa và pin điện hóa để thiết kế pin điện đủ thắp sáng một bóng đèn led với hiệu điện thế nhỏ.

- HS chuẩn bị những dụng cụ cần thiết để thiết kế pin điện.

HĐ 1, 3, 4 HS thực hiện ở nhà theo hướng dẫn của GV.

HĐ 2 và 5 thực hiện tại lớp.

 

 

33

 

Ôn tập kiểm tra cuối kì 2

4

(Tiết 66 - 69)

 

Ôn tập bám sát ma trận của Sở GDĐT

 

 

34

Kiểm tra cuối kì 2

1

(Tiết 70)

Nội dung kiến thức từ bài 20 đến bài 45

 

 

 

 

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

 

Tưởng Thị Thoa

 

 

 

Đại Lộc, ngày 5 tháng 10   năm 2021

               TỔ TRƯỞNG

 

           Trịnh Hoàng

 

 

 

 



Truyền hình thanh niên

You need Flash player 6+ and JavaScript enabled to view this video.
Title: KỈ NIỆM 60 NĂM

Gallery ảnh

Banner liên kết

 oofficesogiaoduc

logotavico
thkn

vnedu

barner copy 

 

Thống kê

Các thành viên : 12
Nội dung : 217
Liên kết web : 19
Số lần xem bài viết : 191355
Hiện có 19 khách Trực tuyến

Danh bạ điện thoại

STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ SỐ ĐT E-MAIL
1 Phạm Văn Thái Hiệu Trưởng 0905258429 vanthaindh@gmail.com

 

 

 

 

STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ SỐ ĐT E-MAIL
1 Nguyễn Được Kế toán 0905120509 duocnguyen060562@gmail.com
2 Lê Văn Vui Thư viện 0905756724 levanvuithuvien@gmail.com
3 Nguyễn Văn An Công nghệ thông tin 0935159829 nguyenvanan44@gmail.com
4 Trần Thị Hồng khành Văn Thư + thủ quỷ
5 Hồ Thị Tuyết Y tế học đường
6 Lê Ngọc Hiệp Thiết bị dạy học
7 Trương Thị Ánh Tạp vụ
8 Trương Đình Long Bảo vệ
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ SỐ ĐT E-MAIL
1 Nguyễn Tấn Thu TTCM 0905 341 767 tanthuhnh64@gmail.com
2 Võ Thị Cẩm Duyên GV 0905 779 800 camduyenqn1981@gmail.com
3 Đỗ Thị Hoàng Sa GV 0935 400 225 hoangsahnh@gmail.com
4 Doãn Thị Phương Trang GV 0092 483 817 doantranghnh@gmail.com
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ SỐ ĐT E-MAIL
1 Nguyễn Thị Quỳnh Châu PCTCĐ 0934 745 599 chauto2010@gmail.com
2 Đòan Văn Kính TTCM 0986 690 708 doanvankinh123456@gmail.com
3 Tưởng Thị Phương TPCM 0935 843 792 tuongphuong1977@gmail.com
4 Nguyễn Đình Phượng  Cát GV 0934996245 cathnh16@gmail.com
5 Nguyễn Thị Thanh Trâm GV 0914 404 199 tramtvd@gmail.com
6 Nguyễn Thị Thanh Thuỳ GV 0935031256 thuythanh855@gmail.com
7 Vũ Thị Như Lý GV 0905 432 110 vunhuly79@gmail.com
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ SỐ ĐT E-MAIL
1 Võ Chu GV 0387 890 122 vovhu1963@gmail.com
2 Trương Như Hà TPCM 0905 226 545 truongnhuha@gmail.com
3 Đòan Công Hoà TTCM 0383 608 135 doanconghoa@gmail.com
4 Nguyễn Thị Minh Hương GV 0934 803 770 mhuonghnh@gmail.com
5 Phan Tấn Hành TKHĐ 0935 635 319 tanhanh64@gmail.com
6 Nguyễn Thị Quốc Phái GV 0796 748 676 phaihnh@gmail.com
STT Họ và tên Chức vụ SĐT CN Đ/c Email
1 Nguyễn Thị TiTi GV 0791 263 4371 tytynguyenhnh@gmail.com
2 Ngô Thị Thu Hồng TTCM 0977 820 532 thuhonghnhue@gmail.com
3 Lê Thị Hoa Mận GV 0905 321 248 lethihoaman76@gmail.com
4 Phan Thị Tần GV 0977 496 476 tanvan1978@gmail.com
STT Họ và tên Chức vụ SĐT CN Đ/c Email
1 Lê Thị Liên GV 0385 360 034 lienhnh77@gmail.com
2 Nguyễn Đức Mân CTCĐ 0905 776 629 manducng@gmail.com
3  Trần Thị Thu Dung GV 0985 683 600 trandungltk@gmail.com
4 Lê Thị Vĩnh Lộc GV 0982 210 918 l.vinhloc@gmail.com
STT Họ và tên Chức vụ SĐT CN Đ/c Email
1 Bùi Thị Hảo GV 0398 014 386
2 Lê Thị Hương GV 0935 120 876 lehuonghnh@gmail.com
3 Huỳnh Minh Tâm GV 01223 068 721 tamdailoc@gmail.com
4 Phan Thị Thân TPCM 0905 739 311 thanpt.hnh@gmail.com
5 Nguyễn Hữu Cường BTĐ 0356 898 741 cuongbuato@gmail.com
6 Phan Sứ Thạnh GV 0398 014 289 suthanhly@gmail.com
7 Nguyễn Văn Tố TTCM 0988 334 447 nguyento62@gmail.com
8 Trần Thị Hồng Vi GV 0983 425 817 winnhatan@yahoo.com.vn
STT Họ và tên Chức vụ SĐT CN Đ/c Email
1 Trương Thị Thanh Lài GV 0984 432 169 thanhlaihnh@gmail.com
2 Nguyễn Văn Nghĩa GV 0976 264 858 M.nghia17@gmail.com
3 Nguyễn Thị Chính Nhân GV 0373 706 675 nguyenchinhnhan1983@gmail.com
4 Trần Xuân Quang GV 0903 515 407 tranxuanquanghnh@gmail.com
5 Tô Phú Quốc GV 0982 747 659 tophuquoc@gmail.com
6 Nguyễn Hồng Sinh TTCM 0905 234 972 nguyenhongsinh79@gmail.com
7 Văn Hạ Uyên GV 0976 424 724 vanhauyenhnh@gmail.com
8 Đặng Ngọc Hải GV 0796 585 223
9 Phạm  Thị  Kính GV 0399 353 996 kinhtoank07b@gmail.com
STT Họ và tên Chức vụ SĐT CN Đ/c Email
1 Đỗ Từ Quân GV 0793 701 484 dotuquan78@gmail.com
2 Nguyễn Văn Thừa TPCM 0973 149 376 vanthua7778@gmail.com
3 Trần Văn Trực GV 0355 410 669 nguyentram78@gmail.com
4 Phan Bá Tuệ TTCM 0378 907 661 phanbatuehnh@gmail.com
5 Huỳnh Văn Trọng GV 0982762330 huynhvantrongqna@gmail.com
6 Nguyễn Văn Vĩnh GV 0905 362 553 vingnguyen010165@gmail.com
STT Họ và tên Chức vụ SĐT CN Đ/c Email
1 Trịnh Hoàng TTCM 0983 747 129 xuyenhong@gmail.com
2 Phan Hoàng Oanh GV 0369 103 708 hoangoanh221@gmail.com
3 Nguyễn  Thị Kim Uyên TPCM 0387 921 610 kimuyen2014@gmail.com
4 Lê Thị Nguyệt GV 0367 969 903 nguyetle31@gmail.com
5 Nguyễn Thị Yến GV 0906 515 355 nguyenthiyen.dn82@gmail.com
6 Trần Đình Khoa P. HT 0906 512 936 trandinhkhoa154@gmail.com
STT Họ và tên Chức vụ SĐT CN Đ/c Email
1 Trần Tân Chinh GV 0909 640 935 trantanchinh@gmail.com
2 Huỳnh Xuân Thịnh TTCM 0935 364 480 thinhhnhdl@gmail.com
3 Nguyễn Đình  Tám GV 0914 014 448 nguyendinhtam.cntn@gmail.com
4 Lê Hữu  Đức GV 0985 006 226 ducvinavip@gmail.com
5 Nguyễn Văn  Thinh GV 0906 511 939 thinh75hnh@gmail.com