Giới thiệu về Tổ Văn

  • PDF.InEmail
Chỉ mục bài viết
Giới thiệu về Tổ Văn
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỔ VĂN NĂM HỌC 2023-2024
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỔ VĂN NĂM HỌC 2022-2023
Tất cả các trang

To Van

 


KHGD_CỦA_TỔ_VĂN_2023-2024


 

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỔ VĂN NĂM HỌC 2022-2023.rar

 

 

 

KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN TỔ NGỮ VĂN NĂM HỌC 2021 - 2022

 

 

TRƯỜNG: THPT HUỲNH NGỌC HUỆ

               TỔ: NGỮ VĂN

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

 

 

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

 

MÔN HỌC: NGỮ VĂN , KHỐI LỚP 10.

 

(Năm học 2021 - 2022)

 

 

 

  1. I.Thông tin:
  2. 1.Tổ trưởng: Phan Thị Tần
  3. 2.Nhóm trưởng chuyên môn
    1. II.Kế hoạch cụ thể:

 

-          Học kì I từ ngày 6/9/2021 đến ngày 15/1/2022.

 

-          Học kì II từ ngày 17/01/2022 đến ngày 25/5/2022.

 

HỌC KỲ I ( 54 tiết )

 

Từ tuần 1 đến tuần 18

 

Tuần

Tên bài học/

Chủ đề

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

 

Hình thức /

địa điểm dạy học

Cách thức thực hiện

1

Tổng quan văn học Việt Nam

1, 2

1/ Kiến thức:

- Thấy được hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam : văn học dân gian và văn học viết ;

- Nắm được một cách khái quát tiến trình phát triển của văn học viết ;

- Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học.

2/ Phẩm chất: Biết yêu mến, trân trọng, giữ gìn, phát huy nền văn học dân tộc.

3/ Năng lực:

- NL giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề...

- NL nhận biết thể loại; phân tích, khái quát các đặc trưng, đặc điểm, giá trị của VHDG

Dạy học trực tuyến

GV chuẩn bị học liệu, đưa lên hệ thống LMS trước 1 ngày. HS truy cập, đọc tài liệu, xem học liệu trước khi học.

Dạy học trực tuyến theo TKB qua Google meet

Khái quát VHDG Việt Nam

3

1/ Kiến thức: Nắm được những nét khái quát về văn học dân gian cùng với những giá trị to lớn, nhiều mặt của bộ phận văn học này.

2/ Phẩm chất: Biết yêu mến, trân trọng, giữ gìn, phát huy VHDG.

3/ Năng lực:

- NL giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề...

- NL nhận biết thể loại; phân tích, khái quát các đặc trưng, đặc điểm, giá trị của VHDG

Dạy học trực tuyến

GV chuẩn bị học liệu, đưa lên hệ thống LMS trước 1 ngày. HS truy cập, đọc tài liệu, xem học liệu trước khi học.

Dạy học trực tuyến theo TKB qua Google meet

2

Khái quát VHDG Việt Nam (tt)

4

Chủ đề tích hợp:

Văn bản tự sự dân gian

 

- Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn)

 

- Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ.

 

- Tấm Cám.

- Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.

 

- Tóm tắt văn bản tự sự.

 

 

 

 

 

 

5, 6,

 

 

 

7,8,

 

 

9,10,11

 

12,

 

 

13

1/ Kiến thức: Đọc hiểu nội dung và nghệ thuật của các văn bản tự sự dân gian (Chiến thắng Mtao Mxây, Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy, Tấm Cám) theo đặc trưng thể loại. Nắm được ý nghĩa của từng văn bản.

2/ Phẩm chất:

- Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh phấn đấu vì hạnh phúc yên vui của cả cộng đồng.

- Nhận thức được bài học giữ nước , đề cao cảnh giác với thế lực xâm lược, đặc biệt là trong tình hình đất nước hiện nay cần hội nhập với thế giới nhưng vẫn phải giữ chủ quyền dân tộc.

- Sống đẹp, sống ý nghĩa.

- Cảm nhận được ý nghĩa của chi tiết tiêu biểu đối với đời sống.

3/ Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản tự sự dân gian

- Năng lực đọc – hiểu các văn bản tự sự dân gian

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về nhân vật trong văn bản tự sự dân gian;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành công nội dung, nghệ thuật của văn bản tự sự dân gian;

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các nhân vật trong văn bản tự sự dân gian.

- Năng lực tạo lập văn bản văn học.

- Năng lực phân tích, so sánh các sự việc, chi tiết têu biểu trong các văn bản tự sự;

- Năng lực tạo lập văn bản tự sự

 

- Dạy học trực tuyến hết tuần 2.

- Dạy học trực tiếp từ tuần 3

 

- Phân nhóm giao viêc.

- Trải nghiệm đóng vai/ Có thể kết hợp các phân môn để tổ chức ngoại khóa.

 

-Cách thức dạy học trực tuyến thực hiện như tuần 1

 

 

- Phần chuẩn bị ở nhà của học sinh:

+ Đọc văn bản và tự tóm tắt.

+ Phân công các tổ chọn một phân cảnh nhỏ trong các câu chuyện trên và tập luyện

- Phần việc của giáo viên:

+ Tiến hành tìm hiểu các văn bản.

+ Trong quá trình tìm hiểu văn bản, có thể sân khấu hóa những trích đoạn đã tập luyện trước, trong hoặc sau khi học xong văn bản.

+ Có thể chia nhiệm vụ cho các nhóm, luyện tập bày tỏ ý kiến về một vấn đề liên quan như: Mối quan hệ giữa mẹ ghẻ con chồng ở thời hiện đại/ Làm thế nào để dung hòa tình yêu và bổn phận?..... 

-GV linh hoạt thời gian để phát huy năng lực cao nhất ở học sinh từ các hoạt động trải nghiệm.

2-3-4

5

-Nhưng nó phải bằng hai mày.

 

 

-Tam đại con gà,

 

14,15

1/ Kiến thức:

Tam đại con gà

- Thấy được mâu thuẫn trái tự nhiên trong cách ứng phó của nhân vật “thầy”, hiểu được ý nghĩa phê phán truyện; nắm được những đặc trưng cơ bản của truyện cười trào phúng.

Nhưng nó phải bằng hai mày

- Thấy được tình cảnh bi hài của người lao động xưa khi lâm vào cảnh kiện tụng và thái độ của nhân dân đối với nạn tham nhũng của quan lại địa phương;

2/ Phẩm chất: Cảm nhận được ý nghĩa của tiếng cười đối với đời sống.

3/ Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến truyện cười dân gian

- Năng lực đọc – hiểu các truyện cười dân gian

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tiếng cười châm biếm trong truyện cười

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị của truyện cười dân gian

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các loại truyện cười dân gian

- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học.

- Dạy học trên lớp

-Trải nghiệm đóng vai

 

- GV tiến hành dạy học bình thường theo kế hoạch bài học đã soạn, có thể kết hợp trải nghiệm đóng vai

 

- Khuyến khích học sinh tự đọc

6

Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa

(Tìm hiểu chung về ca dao và dạy các bài ca dao 1 ,4,6)

Ca dao hài hước (Dạy các bài 1,2)

-Đọc thêm: Lời tiễn dặn

16, 17,

 

 

 

 

18

1/ Kiến thức:

- Cảm nhận được nỗi niềm và tâm hồn của người bình dân xưa qua câu hát than thân và lời ca yêu thương tình nghĩa;

- Cảm nhận được tiếng cười lạc quan yêu đời của người bình dân trong xã hội xưa;

- Thấy được nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh trong các bài ca dao hài hước.

2/ Phẩm chất: Cảm nhận được ý nghĩa của ca dao than thân tình nghĩa đối với đời sống.

Cảm nhận được ý nghĩa của ca dao hài hước đối với đời sống.

3/ Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đặc điểm, nội dung, nghệ thuật ca dao yêu thương, tình nghĩa;

- Năng lực đọc – hiểu   ca dao yêu thương, tình nghĩa;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về vẻ đẹp ca dao yêu thương, tình nghĩa;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về đặc điểm, nội dung, nghệ thuật ca dao yêu thương, tình nghĩa;

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm, nội dung, nghệ thuật giữa các bài ca dao yêu thương, tình nghĩa;

- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.

 

- Dạy học trên lớp

- Sưu tầm các bài ca dao cùng nội dung

- Dạy học trên lớp

- GV tiến hành dạy học bình thường theo kế hoạch bài học đã soạn.

- Dành 15 phút cuối mở rộng bài học. GV cho học sinh ghi lại những bài ca dao đã sưu tầm.

- Sưu tầm các bài ca dao cùng nội dung.

- Khuyến khích học sinh tự đọc.

 

7

Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

19

1/ Kiến thức:

- Nắm được một cách có hệ thống các tri thức về đặc trưng, thể loại, giá trị của các tác phẩm VHDG qua các tác phẩm đã học.

2/ Phẩm chất: Có tình cảm trân trọng, tự hào về VHDG_VN.

3/ Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn học dân gian Việt Nam

- Năng lực đọc – hiểu các văn bản liên quan đến văn học dân gian Việt Nam

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn học dân gian Việt Nam

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm văn học dân gian Việt Nam

- Năng lực phân tích, so sánh đặc trưng của mỗi thể loại trong văn học dân gian Việt Nam

- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.

- Dạy học trên lớp

- Phương pháp thảo luận, làm việc nhóm, sơ đồ tư duy, trò chơi…

- GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn, kết hợp đa dạng các phương pháp.

Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX

 

20, 21

 

1/ Kiến thức:

- Hiểu được sự hình thành và phát triển của VH trung đại qua các giai đoạn; nội dung và những đặc điểm nghệ thuật cơ bản của văn học thời kì này.

2/ Phẩm chất: Có tình cảm trân trọng, tự hào về VHVN.

3/ Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến giai đoạn văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX..

- Năng lực đọc – hiểu   các tác tác phẩm văn học Việt Nam từ từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX..

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về giai đoạn văn học.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm văn học của giai đoạn này     

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX..

- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.

- Dạy học trên lớp

- Kết hợp các phương pháp: hoạt động nhóm, sơ đồ hóa, thảo luận, giải quyết vấn đề.

Dạy học trên lớp

 

- GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn.

 

8

Tỏ lòng

(Phạm Ngũ Lão)

 

22, 23

1/ Kiến thức:

- Cảm nhận được “Hào khí Đông A” thể hiện qua vẻ đẹp của con người và thời đại;

- Nhận thức được bút pháp thơ trung đại thể hiện trong bài thơ.

2/ Phẩm chất:

- Tự hào về thế hệ đi trước của dân tộc.

- Bồi dưỡng nhân cách, sống có lí tưởng, quyết tâm thực hiện lí tưởng.

3/ Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài thơ

- Năng lực đọc – hiểu thơ trung đại

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về vẻ đẹp của bài thơ

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm thơ nói về chí làm trai của Phạm Ngũ Lão với thơ cùng đề tài trong thơ trung đại.

- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học.

 

- Dạy học trên lớp kết hợp các phương pháp: đọc diển cảm, phát vấn, hoạt động nhóm….

- Cho HS làm video giới thiệu về tác giả

- GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn.

Ôn tập kiểm tra giữa kỳ I

 

24

1/ Kiến thức: Những hiểu biết về các vấn đề xã hội, đời sống

2/ Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

3/ Năng lực

- Năng lực tư duy sáng tạo,giải quyết những tình huống thực tế.

- NL sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt trong hoạt động tạo lập văn bản

Dạy học trên lớp.

GV Hướng dẫn Hs ôn tập theo ma trận kiểm tra giữa kì I

 

9

Kiểm tra giữa kì I

 

25, 26

1/ Kiến thức: Những hiểu biết về các vấn đề xã hội, đời sống

2/ Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

3/ Năng lực

- Năng lực tư duy sáng tạo,giải quyết những tình huống thực tế.

- NL sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt trong hoạt động tạo lập văn bản

Kiểm tra tập trung.

 

Kiểm tra theo ma trận của Sở. Đề gồm 2 phần: Đọc hiểu và Làm văn (Văn tự sự)

 

Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)

27

1/ Kiến thức:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè và vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.

- Nhận thức được đặc điểm của thơ Nôm Nguyễn Trãi.

2/ Phẩm chất:

- Cảm nhận được ý nghĩa của bài thơ đối với đời sống.

3/ Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài thơ

- Năng lực đọc – hiểu thơ trung đại

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về vẻ đẹp của bài thơ

- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học.

- Dạy học trên lớp kết hợp các phương pháp: đọc diển cảm, phát vấn, hoạt động nhóm….

- Cho HS làm video giới thiệu về tác giả

- GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn.

10

Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)

(tt)

28

(đã ghi ở tiết 27)

(đã ghi ở tiết 27)

(đã ghi ở tiết 27)

Trả bài kiểm tra giữa kì I

29

1/ Kiến thức: Hệ thống hoá được những kiến thức và kỹ năng viết văn nghị luận

2/ Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

3/ Năng lực

Tự đánh giá những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm, đồng thời có được những định hướng cần thiết để làm tốt hơn những bài viết sau.

 

 

Dạy học trên lớp

-GV sửa bài và trả bài cho HS.

Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

30

1/ Kiến thức:

- Bước đầu hiểu được quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

- Thấy được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.

2/ Phẩm chất:

- Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của tác giả, từ đó càng thêm yêu mến kính trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm.

3/ Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài thơ.

- Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết).

- Năng lực thẩm mĩ, cảm thụ và sáng tạo

- Năng lực hợp tác, chia sẻ

- Năng lực tự học, tự rèn luyện

- Dạy học trên lớp kết hợp các phương pháp: đọc diển cảm, phát vấn, hoạt động nhóm….

- Cho HS làm video giới thiệu về tác giả

- GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn.

11

Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

(tt)

31

 

 

 

Đọc "Tiểu Thanh kí" 

(Nguyễn Du)

 

32, 33

1/ Kiến thức:

- Cảm nhận được niềm cảm thương mà Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh, cho tất cả những kiếp người tài hoa trong xã hội và tâm sự khao khát tri âm hướng về hậu thế của nhà thơ;

- Thấy được nghệ thuật của bài thơ trữ tình Nguyễn Du.

2/ Phẩm chất:

- Giáo dục thái độ trân trọng với những giá trị văn hoá tinh thần và những người sáng tạo ra chúng.

3/ Năng lực:

– Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

– Năng lực đọc – hiểu một tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.

– Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.

-Dạy học trên lớp kết hợp các phương pháp: đọc diển cảm, phát vấn, hoạt động nhóm

 

- GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn.

-Sau khi học xong bài thơ cuối trong chùm thơ ca trung đại, Gv chủ động dành 15p cuối để đánh giá đặc điểm chung về nghệ thuật của thời kỳ văn học này: Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm/ Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị/ Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài.

12

Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

 

34, 35

1/ Kiến thức:

- Ôn luyện, củng cố và nâng cao kiến thức cơ bản về hai phép tu từ: ẩn dụ, hoán dụ.

- Có kĩ năng nhận diện, phân tích và cảm thụ hai phép tu từ này trong văn bản.

2/ Phẩm chất:

- Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ qua bài thực hành ở lớp.

3/ Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan các biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ.

- Năng lực đọc – hiểu   các tác tác phẩm văn học có sử dụng các biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ.

- Năng lực trình bày, phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về các biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ

- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận có sử dụng các biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ.

- Dạy học trên lớp

- Phương pháp: hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề…

- GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn.

 

Lập dàn ý bài văn tự sự

36

1/ Kiến thức:

- Dàn ý và các yêu cầu của việc lập dàn ý.

-Yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý.

2/ Phẩm chất:

 

- Ý thức xác định yêu cầu đề, lập dàn ý trước khi làm bài văn tự sự.

3/ Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản tự sự

- Năng lực đọc – hiểu   văn bản dưới hình thức là đoạn văn tự sự

- Năng lực trình bày suy nghĩ của cá nhân viết đoạn văn tự sự

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về lập dàn ý bài văn tự sự

 

- Dạy học trên lớp

 

-Khuyến khích học sinh tự đọc.

 

13

-Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

-Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ(tt)

37

1/ Kiến thức:

- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

- Biết vận dụng kiến thức về giao tiếp trong đọc- hiểu và tạo lập văn bản

2/ Phẩm chất: Ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

3/ Năng lực

- NL giao tiếp, hợp tác;

- NL sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt trong hoạt động giao tiếp.

- Dạy học trên lớp.

 

Khuyến khích học sinh tự đọc.

-Uy-lit-xơ trở về (trích Ô-đi-xê).

 

-Rama buộc tội

38, 39

1/ Kiến thức: Thấy được diện mạo tinh thần của người Hi Lạp cổ đại thể hiện ở trí tuệ và lòng chung thủy của nhân vật lí tưởng. Nắm được nghệ thuật của sử thi Ô-đi-xê.

2/ Phẩm chất: Giáo dục HS sự cảm thông, chia sẻ, thủy chung

3/ Năng lực:

 

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến sử thi Hi Lạp cổ đại

- Năng lực đọc – hiểu   các tác phẩm sử thi Hi Lạp cổ đại

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về vẻ đẹp của con người trong sử thi Hi lạp cổ đại

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật sử thi Hi Lạp cổ đại

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm tính cách của các nhân vật trong đoạn trích

- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học về nhân vật trong sử thi Hi lạp cổ đại.

 

- Dạy học trên lớp.

 

- GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn.

 

-Bài Rama buộc tội: Hướng dẫn học sinh tự học

 

 

14

Văn bản

40

1/ Kiến thức: Nắm được những nét khái quát về văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại VB.

2/ Phẩm chất: Giáo dục HS sự cảm thông, chia sẻ và lòng yêu quê hương đất nước thông qua các văn bản tiếp xúc.

3/ Năng lực:

- Biết so sánh để nhận ra một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản.

- Bước đầu biết tạo lập một văn bản theo một hình thức trình bày nhất định, triển khai một chủ đề cho trước hoặc tự xác định chủ đề.

- Vận dụng vào việc đọc - hiểu các văn bản được giới thiệu trong phần Văn học.

- Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp.

 

 

Dạy học trên lớp

Hình thành các khái niệm, nội dung cơ bản liên quan đến văn bản.

-Tiết Văn bản(tt)- Hướng dẫn học sinh tự học

 

Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

 

41

1/ Kiến thức:

- Nắm được những đặc điểm về tình huống giao tiếp, các phương tiện ngôn ngữ chủ yếu và các phương tiện hỗ trợ của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

2/ Phẩm chất: Ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

3/ Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết;

- Năng lực đọc – hiểu các tác tác phẩm văn học liên quan ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tiếng Việt qua ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về sự khác nhau giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết;

- Năng lực tạo lập văn bản

- Dạy học trên lớp.

- Thuyết trình một vấn đề.

- GV giao trước một vài vấn đề gần gũi cho các nhóm chuẩn bị ở nhà như: Làm thế nào để sử dụng mạng xã hội đúng cách/ Sự cần thiết phải nói lời cảm ơn, xin lỗi/ Văn hóa giao thông….

-GV hướng dẫn lý thuyết 30p, sau đó cho học sinh trình bày phần việc đã chuẩn bị.

- Gv nhận xét chung.

Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Lí Bạch

42

1/ Kiến thức:

- Cảm nhận được tình bạn chân thành, trong sáng của Lí Bạch.

- Hiểu được phong cách thơ tứ tuyệt của tác giả.

2/ Phẩm chất:

- Trân trọng tình bạn chân thành, tình quê hương.

3/ Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài thơ.

- Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết).

- Năng lực thẩm mĩ, cảm thụ và sáng tạo

- Năng lực hợp tác, chia sẻ

- Năng lực tự học, tự rèn luyện.

 

 

- Dạy học trên lớp kết hợp các phương pháp: đọc diển cảm, phát vấn, hoạt động nhóm….

- GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn.

 

15

 

 

 

Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Lí Bạch

(tt)

43

 

 

 

-Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ)

 

-Đọc thêm:

-Vận nước.

-Cáo bệnh bảo mọi người

-Hứng trở về.

44, 45

1/ Kiến thức:

- Hiểu được tâm trạng buồn rầu của nhà thơ trong cảnh đất nước loạn li: nỗi nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi xót xa cho thân phận của người xa quê.

- Biết thêm một khía cạnh và đặc điểm của thơ Đường luật: kết cấu chặt chẽ, tính cô đọng, hàm súc của hình ảnh và ngôn ngữ thơ.

2/ Phẩm chất:

- Tình yêu quê hương, đất nước

3/ Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

- Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập

- Năng lực đọc – hiểu các tác tác phẩm thơ Đường.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về những giá trị thơ Đường

Dạy học trên lớp kết hợp các phương pháp: đọc diển cảm, phát vấn, hoạt động nhóm….

 

 

 

- Dạy học trên lớp.

 

- GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn.

 

 

 

 

-Khuyến khích học sinh tự đọc.

 

16

Trình bày một vấn đề

 

46, 47

1/ Kiến thức:

- Nắm được các yêu cầu cơ bản và biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể.

2/ Phẩm chất:

- Tính tự tin và khả năng điều chỉnh bài nói cho phù hợp với đối tượng và tình huống cụ thể

3/ Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

- Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập

- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong quá trình trình bày môt vấn đề.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ của cá nhân về   trình bày môt vấn đề.

- Dạy học trên lớp/ Dạy học ngoài không gian lớp học

- Phương pháp thảo luận, trải nghiệm, hoạt động nhóm….

- Dành 1 tiết giới thiệu về nội dung bài học

- Tiết còn lại cho học sinh trải nghiệm:

+ Nếu dạy học ngoài lớp: GV cho hs quan sát theo định hướng, chuẩn bị nội dung trong 25p, 20 phút cuối sẽ tập trung ở một vị trí mát mẻ trong sân trường và cho các em trình bày.

-Một số vấn đề gợi ý: Làm thế nào để trường chúng ta được xanh, sạch , đẹp hơn/ Ấn tượng của em về cảnh quang ngôi trường em đang theo học/ Đóng vai một cựu học sinh sau 15 năm về trường, em mong muốn diện mạo ngôi trường như thế nào….

+ Nếu dạy học trong lớp: Gv cho hs trình bày những vấn đề được gợi ý trước. Chẳng hạn: Yêu hay không nên yêu ở tuổi học trò?; Kỹ năng nói lời từ chối; Làm thế nào để vượt qua thất bại?....

Lập kế hoach cá nhân

 

48

1/ Kiến thức:

- Nắm được cách lập kế hoạch cá nhân;

- Hình thành thói quen và kĩ năng lập kế hoạch cá nhân.

2/ Phẩm chất:

- Có ý thức và thói quen làm việc theo kế hoạch một cách khoa học

3/ Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

- Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập

- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong quá trình lập kế hoạch cá nhân.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ của cá nhân về quá trình lập kế hoạch cá nhân.

- Dạy học trên lớp

-GV giao việc cho học sinh trước: tự lập kế hoạch cá nhân trong một ngày/ Kế hoạch ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ…

- Sau phần khái quát lý thuyết, cho học sinh thực hành.

17

Thơ Hai-kư của Ba-sô

(Tìm hiểu chung về thơ Hai-cư và dạy các bài 1,2,3,6)

49

1/ Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là thơ hai-cư;

- Cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong thơ hai-cư của Ba-sô.

2/ Phẩm chất:

- Hiểu và cảm thông với tình cảnh của ông

3/ Năng lực:

- Năng lực đọc - hiểu các văn bản văn học (thơ Hai - cư).

- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của thơ Hai cư với thơ Việt Nam.

- Dạy học trên lớp

 

Khuyến khích học sinh tự đọc

Ôn tập

 

50

1/ Kiến thức:

- Nắm được những tri thức cơ bản về các tác giả và các tác phẩm văn học đã học; củng cố hệ thống những kiến thức đã học trên hai phương diện lịch sử và thể loại.

- Hiểu được một cách cơ bản những kiến thức về tiếng Việt

2/ Phẩm chất:

- Tự hào về kho tàng văn học Việt Nam.

3/ Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác.

- Năng lực thu thập thông tin

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Dạy học trên lớp/ Dạy học ngoài lớp.

- Phương pháp thảo luận, làm việc nhóm, sơ đồ tư duy, trò chơi…

- GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn. Có thể tổ chức trò chơi, game show để HS ôn tập kiến thức.

 

17

Ôn tập

(tt)

51

 

 

 

 

KIỂM TRA CUỐI KÌ I

52

Thực hiện đúng kế hoạch, qui định chung của Sở và Trường

Kiểm tra tập trung toàn trường

Theo kế hoạch của Sở

18

 

 

 

 

 

Trả bài KTHK 1

54

 

Thực hiện đúng kế hoạch, qui định chung

 

 

 

                                                                                                 HỌC KỲ II (51 tiết)

 

Từ tuần 19 đến tuần 35

 

Tuần

Tên bài dạy/

Chủ đề

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

Hình thức/

Địa điểm dạy học

 

Cách thức thực hiện

 

19

Chủ đề: Văn thuyết minh

Gồm các bài:

1. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

2. Phương pháp thuyết minh

3. Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

4. Lập dàn ý bài văn thuyết minh

5. Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh

6. Tóm tắt văn bản thuyết minh

 

 

 

 

 

55,

 

 

 

56,

 

 

 

57

 

 

 

 

58

*Các hình thức kết cấu của VBTM:

1/ Kiến thức:

- Nắm được các hình thức kết cấu cả VBTM.

- Xây dựng được kết cấu cho VB phù hợp với đối tượng thuyết minh.

- Lựa chọn hình thức kết câu và xây dựng được kết cấu cho VB phù hợp với đối tượng TM.

2/ Phẩm chất:

- Tự tin trong xây dựng được kết cấu cho bài văn thuyết minh về các đối tượng theo kiểu giới thiệu, trình bày.

3/ Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

- Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập

- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong quá trình trình bày môt vấn đề.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ của cá nhân về   trình bày môt vấn đề.

*Lập dàn ý bài văn TM:

1/ Kiến thức:

- Lập được dàn ý cho một bài văn TM có đề tài gần gũi, quen thuộc

2/ Phẩm chất:

- Có ý thức lập dàn ý khi viết một bài văn thuyết minh.

3/ Năng lực:

- Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết)

- Năng lực thẩm mĩ, cảm thụ và sáng tạo

- Năng lực hợp tác, chia sẻ

- Năng lực tự học, tự rèn luyện

*Tính chuẩn xác, hấp dẫn của VBTM:

1/ Kiến thức:

- Hiểu thế nào là tính chuẩn xác hấp dẫn của VBTM.

- Biết viết VBTM có tính chuẩn xác, hấp dẫn.

- Nhận diện về các biểu hiện của tính chuẩn xác, hấp dẫn của VBTM qua các vd cụ thể.

- Bước đầu biết viết VBTM có tính chuẩn xác, hấp dẫn.

2/ Phẩm chất:

- Từ giờ học, giúp HS lựa chọn thông tin chinh xác và lựa chọn cách thể hiện sinh động khi tạo lập văn bản thuyết minh

3/ Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học.

- Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực thẩm mỹ, năng lực tư duy; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

*Phương pháp thuyết minh:

1/ Kiến thức:

- Hiểu tầm quan trọng của PPTM và những yêu cầu đối với việc vận dụng PPTM.

- Nắm được một số PPTM cụ thể.

- Nhận diện và phân tích hiệu quả của mỗi PPTM qua các ví dụ cụ thể.

- Lựa chọn, vận dụng và phối hợp các PPTM phù hợp với đối tượng, làm nổi bật đặc điểm của đối tượng và tăng sức hấp dẫn cho VBTM.

2/ Phẩm chất:

- Thấy được tầm quan trọng của văn thuyết minh.

3/ Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn thuyết minh

- Năng lực đọc – hiểu  các văn bản thuộc phương thức biểu đạt thuyết minh;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về phương pháp thuyết minh

- Năng lực phân tích, so sánh sự khác nhau giữa các phương pháp thuyết minh;

- Năng lực tạo lập văn bản thuyết minh.

*Luyện tập viết đoạn văn TM:

1/ Kiến thức:

- Biết vận dụng những kiến thức đã học về đoạn văn, VBTM để viết được đoạn văn TM có đề tài quen thuộc, gần gũi.

- So sánh để nhận ra điểm khác nhau giữa đoạn văn TS và đoạn văn TM.

2/ Phẩm chất:

- Có ý thức lập dàn ý khi viết một bài văn thuyết minh.

3/ Năng lực:

- Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết)

- Năng lực thẩm mĩ, cảm thụ và sáng tạo

- Năng lực hợp tác, chia sẻ

- Năng lực tự học, tự rèn luyện

- Dạy học trên lớp kết hợp với dạy học ngoài lớp.

- Dạy học theo hình thức trải nghiệm

* Đối với bài Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh =>Khuyến khích học sinh tự đọc

* Đối với bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh =>Khuyến khích học sinh tự đọc

* Đối với bài Tóm tắt văn bản thuyết minh -> Khuyến khích học sinh tự đọc

*Đối với bài Phương pháp thuyết minh: Mục I.Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh ; mục II.Một số phương pháp thuyết minh: mục 1 (ôn tập các     phương   pháp   thuyết minh đã học) và III.Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh =>Khuyến khích học sinh tự đọc

* Đối với bài Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh : I. Đoạn văn thuyết minh -> Khuyến khích học sinh tự đọc)

* Hai bài: Phương pháp thuyết minh

Và Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

Tích hợp thành 1 bài, tập trung hướng dẫn học sinh luyện tập viết đoạn văn thuyết minh sử dụng phương pháp thuyết minh bằng cách chú thích và thuyết minh bằng

cách giảng giải nguyên nhân - kết quả.

 

20

Chủ đề: Văn thuyết minh

(tt)

 

58

 

 

 

Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu)

59, 60

1/ Kiến thức:

- Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài Phú sông Bạch Đằng qua hoài niệm về quá khứ và lòng tự hào về truyền thống dân tộc của tác giả;

- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể phú, phân biệt được những nét đặc sắc của bài Phú sông Bạch Đằng

2/ Phẩm chất:

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những địa danh lịch sử, những danh nhân lịch sử.

3/ Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản.

- Năng lực đọc – hiểu thể phú theo đặc điểm thể loại.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản

 

-Dạy học trên lớp

- Cho Hs làm video/ thuyết minh hoặc xem video về các chiến công trên sông Bạch Đằng.

- Yêu cầu Hs tìm hiểu trước ở nhà: thể phú và hoàn cảnh sáng tác của bài Phú sông Bạch Đằng.

- Hướng dẫn Hs thảo luận về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài phú.

21

Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) – Tác giả và tác phẩm

61, 62, 63

1/ Kiến thức:

- Nét chính về cuộc đời, sự nghiệp văn học của NT. Cảm nhận được lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc thể hiện tập trung ở tư tưởng nhân nghĩa xuyên suốt bài cáo. Thấy rõ đây là yếu tố quyết định làm nên thắng lợi trong chiến tranh chống xâm lược. Nhận thức được vẻ đẹp của áng “thiên cổ hùng văn” với sự kết hợp hài hòa của sức mạnh lí lẽ và giá trị biểu cảm của hình tượng nghệ thuật.

2/ Phẩm chất:

- Tự nhận thức ý nghĩa giá trị lời tuyên ngôn độc lập của văn bản Bình Ngô đại cáo.

- Tự hào về chủ nghĩa yêu nước và sức mạnh của dân tộc trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược và ý nghĩa của chiến thắng oanh liệt.

3/ Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thơ văn yêu nước.

- Năng lực đọc – hiểu các tác tác phẩm văn học trung đại

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về những giá trị thơ của thơ văn yêu nước thời trung đại

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của thể loại cáo và hịch.

- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.

 

-Dạy học trên lớp

- Phần tác giả: (1 tiết) Cho Hs làm phim hoặc thuyết minh về Nguyễn Trãi

- Phần tác phẩm: (3 tiết) Hướng dẫn Hs tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác, thảo luận về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài cáo.

22

Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) – Tác giả và tác phẩm

(tt)

64

 

 

 

Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

65

1/ Kiến thức:

- Thấy được quan niệm đúng đắn về vai trò của người hiền tài đối với vận mệnh đất nước và ý nghĩa của việc khắc bia biểu dương họ;

- Hiểu được cách viết văn chính luận sắc sảo, lập luận, kết cấu chặt chẽ, thuyết phục người đọc, người nghe.

2/ Phẩm chất:

- Niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của hiền tài đối với quốc gia.

3/ Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học.

- Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực thẩm mỹ, năng lực tư duy; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

-Dạy học trên lớp

- Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu bài văn bia để thấy vai trò của hiền tài và ý nghĩa của việc khắc bia đề danh tiến sĩ.

-Hs thảo luận về vấn đề việc sử dụng hiền tài ở nước ta hiện nay.

Khái quát lịch sử Tiếng Việt

66

1/ Kiến thức:

- Nắm được khái niệm họ, dòng, nhánh ngôn ngữ nói chung và trong tiếng Việt nói riêng. Hiểu được quan niệm về nguồn gốc, những điểm chủ yếu trong tiến trình phát triển lịch sử của tiếng Việt qua các thời kì. Hệ thống chữ viết của tiếng Việt cùng những đặc điểm của chữ Quốc ngữ.

2/ Phẩm chất:

- Hình thành tính cách: tự tin, sáng tạo khi sử dụng TV trong giao tiếp ngôn ngữ.

- Hình thành nhân cách: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV, Bồi dưỡng và nâng cao tình cảm quí trọng tiếng Việt, di sản lâu đời và quí giá của dân tộc.

3/ Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến sử dụng TV;

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ngôn ngữ TV.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

-Dạy học trên lớp

Phần Lịch sử phát triển của Tiếng Việt: (1 tiết) Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ tư duy, tìm hiểu nguồn gốc, họ hàng và các thời kì phát triển của Tiếng Việt.

- Phần chữ viết của Tiếng Việt: (1 tiết) Có thể tổ chức trò chơi: Nối tên tác phẩm văn học và chữ viết (Chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ), từ đó giúp Hs thấy được sự phát triển của chữ viết và những ưu thế của chữ quốc ngữ.

23

Khái quát lịch sử Tiếng Việt

(tt)

67

 

 

 

Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)

 

68, 69

1/ Kiến thức:

- Thấy được phẩm chất dũng cảm, kiên cường, trọng công lí, chính nghĩa và tinh thần dân tộc của nhân vật Ngô Tử Văn;

- Thấy được cách kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tính của tác giả.

2/ Phẩm chất:

- Lòng yêu chính nghĩa và niềm tự hào về người trí thức nước Việt.

3/ Năng lực:

- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực khái quát, tư duy lôgic
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác phẩm

- Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết).

- Năng lực thẩm mĩ, cảm thụ và sáng tạo

- Năng lực hợp tác, chia sẻ

- Năng lực tự học, tự rèn luyện

-Dạy học trên lớp

- Hướng dẫn Hs tìm hiểu trước ở nhà về tác giả Nguyễn Dữ và tập Truyền kì mạn lục (Có thể kết nối với Chuyện người con gái Nam Xương đã học)

-   Hướng dẫn Hs thảo luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

24

Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) (tt)

 

70

 

 

 

Ôn tập kiểm tra giữa kì II

71, 72

1/ Kiến thức:

- Nắm được một cách có hệ thống các tri thức về kĩ năng làm bài nghị luận xã hội, nghị luận về một bài thơ đoạn thơ

- Kĩ năng làm phần đọc hiểu (3đ)

2/ Phẩm chất: Rèn luyện đức tính chủ động, tự học, sáng tạo

3/ Năng lực:

- NL giao tiếp, hợp tác;

- NL đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại

- NL biết vận dụng kiến thức đã học để tạo lập văn bản

Dạy trên lớp

Hướng dẫn Hs ôn tập theo ma trận kiểm tra giữa kì II

25

Bài kiểm tra giữa kì II

73, 74

1.Kiến thức:

- Biết viết văn bản đúng quy trình, bảo đảm cấu trúc của bài văn nghị luận

- Kĩ năng làm phần đọc hiểu (3đ)

2. Phẩm chất: tích cực, chủ động trong học tập

3. Năng lực:

- Biết phân tích yêu cầu đề

- Năng lực hành văn

Kiểm tra tập trung toàn trường

Kiểm tra theo ma trận của Sở. Đề gồm 2 phần: Đọc hiểu và Làm văn (Văn thuyết minh)

Hồi trống Cổ Thành (trích Tam Quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)

75

1/ Kiến thức:

- Hiểu được tính cách cương trực, biểu hiện lòng trung nghĩa của Trương Phi và tình cảm keo sơn gắn bó của những người anh em kết nghĩa;

- Cảm nhận được không khí chiến trận qua đoạn trích.

2/ Phẩm chất:

- Bồi dưỡng sự trung thực; quí trọng tình cảm anh em, bạn bè.

3/ Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực thẩm mỹ, năng lực tư duy; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

-Dạy học trên lớp/ Dạy học ngoài lớp (Cho Hs xem một số đoạn phim trong Tam quốc diễn nghĩa có liên quan đến 3 anh em: Lưu Bị- - Quan Vân Trường-Trương Phi và đoạn Hồi Trống Cổ Thành)

- Giao nhiệm vụ cho Hs: Tìm hiểu tình hình đất nước Trung Quốc thời tam quốc, bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.

- Cho Hs xem đoạn trích có trong phim Tam quốc diễn nghĩa.

- Hướng dẫn Hs thảo luận về tính cách của 2 nhân vật và ý nghĩa của Hồi trống Cổ Thành

26

Hồi trống Cổ Thành (trích Tam Quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)

(tt)

76

 

 

 

Trả bài kiểm tra giữa kì II

77

1/ Kiến thức: Hiểu rõ những ưu khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng cho bài viết tiếp theo

2/ Phẩm chất: Có ý thức tự chủ, tích cực trong học tập…

3/ Năng lực:

- NL giao tiếp, hợp tác;

- NL phân tích đề, lập dàn ý và tạo lập văn bản

-Dạy học trên lớp

Gv Trả bài, khuyến khích Hs nhận diện và sửa lỗi sai trong bài làm.

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích – Đặng Trần Côn)

78

1/ Kiến thức:

- Cảm nhận được tâm trạng cô đơn, sầu muộn của người chinh phụ trong tình cảnh lẻ loi khi chồng đi chinh chiến; thấy được tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến và đề cao hạnh phúc lứa đôi.

- Thấy được sự tài tình, tinh tế trong nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật.

2/ Phẩm chất:

- Đồng cảm với nỗi khổ, khát vọng của người phụ nữ trong xã hội xưa; trân trọng cuộc sống hôm nay.

3/ Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến sử dụng TV;

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

-Dạy học trên lớp

- Gv giao nhiệm vụ ở nhà: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác.

- Ở lớp: Có thể cho Hs ngâm, phổ nhạc cho đoạn trích; Hướng dẫn Hs thảo luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.

27

 

 

 

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích – Đặng Trần Côn) (tt)

79

 

 

 

Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt

80

1/ Kiến thức:

 

- Nắm được những yêu cầu về sử dụng TV ở các phương diện ngữ âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo VB, PCNN,…

- Vận dụng được những yêu cầu trên vào việc sử dụng TV vào việc phân tích và sửa chữa lỗi về TV.

- Sử dụng TV theo đúng chuẩn mực ngôn ngữ.

- Sử dụng sáng tạo, linh hoạt theo các phương thức chuyển đổi, theo các phép tu từ.

- Phát hiện, phân tích và sửa lỗi về phát âm, về chữ viết, về dùng từ, đặt câu, cấu tạo vb, về PCNN.

2/ Phẩm chất:

- Hình thành thói quen sử dụng đúng TV và đạt hiệu quả giao tiếp cao.

- Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo khi sử dụng TV trong giao tiếp ngôn ngữ.

- Hình thành nhân cách: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV.

3/ Năng lực:

- Năng lực đọc – hiểu   các văn bản nhật dụng, văn bản nghệ thuật…

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ngôn ngữ TV.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về Tiếng Việt;

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của tiếng Việt so với ngôn ngữ khác;

- Năng lực tạo lập văn bản

 

 

Dạy học trên lớp

- Dạy học theo hình thức trải nghiệm

- Phần lý thuyết: yêu cầu Hs tự nghiên cứu trước ở nhà.

- Trên lớp: Gv cho học sinh thực hành sửa các lỗi về sử dụng Tiếng Việt: Phát âm, chữ viết, dùng từ, viết câu, phong cách chức năng ngôn ngữ. Gv có thể cho Hs sưu tầm/ làm video về những trường hợp mắc lỗi sử dụng tiếng Việt,...

Chủ đề: TRUYỆN KIỀU

Gồm:

1. Tác giả Nguyễn Du

2. Đoạn trích: Trao duyên

3. Đoạn trích: Chí khí anh hùng

4. Đọc thêm: Nỗi thương mình, Thề nguyền

5. Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối

 

 

 

 

81

 

 

82,83;84

 

 

84,85

 

 

 

 

 

 

86

1/ Kiến thức:

- Những yếu tố về thời đại, gia đình và cuộc đời làm nên thiên tài Nguyễn Du cùng sự nghiệp văn học vĩ đại của ông. Những nội dung và nghệ thuật chủ yếu của TK.

- Nhìn nhận với mức độ phổ thông một đỉnh cao văn học

- Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các đoạn trích Truyện Kiều: Trao duyên; Chí khí anh hùng

- Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối. Cảm thụ sâu sắc hơn nữa những phép điệp, phép đối đã được sử dụng trong các đoạn trích Truyện Kiều đã học.

2/ Phẩm chất:

- Yêu quí, tự hào về vốn văn hóa dân tộc.

- Đồng cảm, chia sẻ với nỗi đau của những người (nhất là phụ nữ) bất hạnh.

- Khâm phục, ngưỡng mộ người anh hùng, tài giỏi.

- Có ý thức trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

3/ Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin.

- Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết).

- Năng lực thẩm mĩ, cảm thụ và sáng tạo

- Năng lực hợp tác, chia sẻ

- Năng lực tự học, tự rèn luyện

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

 

 

-Dạy học trên lớp

- Phần tác giả: (1 tiết) Cho Hs làm phim hoặc thuyết minh về Nguyễn Du.

- Bài thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối(1 tiết). Có thể lồng ghép khi dạy đọc hiểu các đoạn trích của Truyện Kiều.

- Phần đoạn trích: Hướng dẫn Hs tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác, thảo luận về giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.

+ Trao duyên (2 tiết)

+ Chí khí anh hùng (2tiết)

+ Đọc thêm: Nỗi thương mình, Thề nguyền => Khuyến khích Hs tự đọc

28

Chủ đề: TRUYỆN KIỀU

(tt)

 

 

(Đảm bảo các yêu cầu như đã thực hiện ở các tiết trên )

29

Chủ đề: TRUYỆN KIỀU

(tt)

 

Lập luận trong văn nghị luận

87

1/ Kiến thức:

- Nắm vững yêu cầu và cách thức xây dựng lập luận trong văn NL.

- Xây dựng được lập luận trong bài văn NL.

- Tìm và phân tích các luận điểm, luận cứ và PPLL trong một số đoạn văn, bài văn NL.

2/ Phẩm chất:

- Có ý thức trong việc xây dựng lập luận trong văn NL.

3/ Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

 

Dạy học trên lớp

Dạy lý thuyết kết hợp thực hành

30

Hai bài: Các thao tác nghị luận + Luyện tập viết đoạn văn nghị luận

88

*Các thao tác nghị luận:

1/ Kiến thức:

- Hiểu thế nào là TTLL.

- Nắm được một số TTLL thường gặp và các yêu cầu đối với việc vận dụng các TT đó.

- Nhận diện và phân tích vai trò của các TTNL đã học qua các VBNL.

- Vận dụng các TTNL phù hợp với các vấn đề để nâng cao hiệu quả của bài văn NL.

2/ Phẩm chất:

- Vận dụng các thao tác đó một cách hợp lí và sáng tạo để tạo lập được những văn bản nghị luận có sức thuyết phục đối với người đọc.

3/ Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác.

- Năng lực thu thập thông tin

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

*Luyện tập viết đoạn văn NL:

1/ Kiến thức:

- Biết viết đoạn văn NL phù hợp với vị trí và chức năng của chúng trong bài VNL.

- So sánh để nhận ra những điểm khác nhau giữa đoạn văn TS, đoạn văn TM và đoạn văn NL.

- Vận dụng những kiến thức, kĩ năng về đoạn văn, về VNL để viết một đoạn văn ngắn phù hợp với vị trí và chức năng của chúng trong BVNL.

2/ Phẩm chất:

- Vận dụng các thao tác một cách hợp lí và sáng tạo để tạo lập được những đoạn văn nghị luận có sức thuyết phục đối với người đọc.

3/ Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác.

- Năng lực thu thập thông tin

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

Dạy học trên lớp

*Đối với bài Các thao tác nghị luận: Mục I. Khái niệm, II. Một số thao tác nghị luận cụ thể: mục 1 (Ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch,quy nạp) => Khuyến khích HS tự đọc.

* Cả 2 bài Các thao tác nghị luận

và Luyện tập viết đoạn văn nghị luận: Tích hợp thành 1 bài, tập trung vào mục 2, phần II bài Các thao tác nghị luận) và luyện tập viết đoạn văn nghị luận sử dụng các thao tác nghị luận đã học.

 

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

89, 90

1/ Kiến thức:

- Nắm được khái niệm: NNNT, PCNNNT, các đặc trưng cơ bản của PCNNNT;

- Có kĩ năng phân tích, cảm thụ NNNT, bước đầu sử dụng một số biện pháp để nâng cao hiệu quả diễn đạt.

- Nhận diện, cảm thụ và phân tích NNNT: các biện pháp NT và hiệu quả nghệ thuật của chúng.

- Bước đầu sử dụng NN để đạt được hiệu quả NT khi nói, nhất là khi viết: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, tượng trưng,…

2/ Phẩm chất:

- Có ý thức sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

3/ Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác.

- Năng lực thu thập thông tin

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Dạy học trên lớp

- Phần lý thuyết: (1 tiết) Ngôn ngữ nghệ thuật, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

- Phần luyện tập: (1 tiết) Gv cho hs tìm hiểu một số đoạn thơ/ bài thơ để nhận ra đặc trưng của Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Có thể làm bài tập theo nhóm).

31

Văn bản văn học

91, 92

1/ Kiến thức:

- Nắm được những tiêu chí chủ yếu và cấu trúc của một VBVH;

- Vận dụng những hiểu biết trên để tìm hiểu TPVH.

2/ Phẩm chất:

- Yêu thích tác phẩm văn học.

3/ Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác.

- Năng lực thu thập thông tin

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

Dạy học trên lớp

- Phần lý thuyết : (1 tiết) Hướng dẫn Hs tìm hiểu các tiêu chí, cấu trúc của văn bản văn học; từ văn bản đến tác phẩm văn học.

- Phần luyện tập: (1 tiết) Gv cho hs tìm hiểu một số văn bản văn học (Trong hoặc ngoài SGK) để thấy được cấu trúc của một văn bản văn học (Có thể làm bài tập theo nhóm).

Nội dung và hình thức của văn bản văn học

93

1/ Kiến thức:

- Nắm vững các khái niệm về nội dung và hình thức VBVH.

- Biết vận dụng những tri thức đó để tìm hiểu VBVH.

- Xác định được các khái niệm về nội dung và hình thức VBVH khi đọc một truyện ngắn hay một bài thơ ngắn.

- Cảm nhận có chiều sâu VBVH.

2/ Phẩm chất:

- Yêu thích tác phẩm văn học.

- Có ý thức trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

3/ Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác.

- Năng lực thu thập thông tin

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

Dạy học trên lớp

- Phần lý thuyết : (1 tiết) Hướng dẫn Hs tìm hiểu các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học, ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn học.

- Phần luyện tập: (1 tiết) Gv cho hs tìm hiểu đề tài, chủ đề, cảm hứng, tư tưởng của một số văn bản văn học (Có thể làm bài tập theo nhóm, mỗi nhóm 1 tác phẩm văn học).

32

Nội dung và hình thức của văn bản văn học (tt)

94

 

 

 

Viết quảng cáo

95, 96

1/ Kiến thức:

- Hiểu yêu cầu và cách viết quảng cáo.

- Biết viết VBQC.

- Biết viết VBQC thông thường.

2/ Phẩm chất:

- Biết lựa chọn hình thức QC phù hợp với nội dung QC.

3/ Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác.

- Năng lực thu thập thông tin

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

 

-Dạy học trên lớp/ Ngoài lớp

- Dạy học theo hình thức trải nghiệm

- Phần Lý thuyết : Hướng dẫn HS tìm hiểu trước ở nhà

- Gv giao cho mỗi cá nhân/ nhóm thực hành viết quảng cáo

- Hs trình bày sản phẩm, các Hs khác và Gv nhận xét, đánh giá.

33

Đọc thêm:

1.Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

2.Thái sư Trần Thủ Độ

3.Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (trích Tam Quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)

97

1/ Kiến thức:

- Nắm vững kiến thức cơ bản, trả lời được các câu hỏi ở sgk

- Cảm nhận có chiều sâu VBVH.

2/ Phẩm chất:

- Yêu thích tác phẩm văn học.

- Có ý thức tự rèn luyện nhân cách

3/ Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác.

- Năng lực thu thập thông tin

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

-Dạy học trên lớp/ Ngoài lớp

- Dạy học theo hình thức trải nghiệm

-Có thể cho Hs sân khấu hóa tác phẩm hoặc cho Hs làm phim về Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn và Thái sư Trần Thủ Độ

-Gợi ý cho Hs xem phim Tam quốc diễn nghĩa

Lập dàn ý bài văn nghị luận

-Đọc thêm: Tựa “Trích diễm thi tập”

 

98

1/ Kiến thức:

- Nắm được cách lập dàn ý bài văn NL.

- Lập được dàn ý bài văn NL.

- Vận dụng những kiến thức đã học về VNL để lập được dàn ý cho một đề văn NL.

- Thực hành lập dàn ý cho một số đề VNL

2/ Phẩm chất:

- Có ý thức và thói quen lập dàn ý khi làm bài văn.

3/ Năng lực:

- Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết)

- Năng lực hợp tác, chia sẻ

- Năng lực tự học, tự rèn luyện.

 

Dạy học trên lớp

Khuyến khích Hs tự học

Tổng kết phần Văn học

99

1/ Kiến thức:

- Hệ thống được những kiến thức đã học trong sgk Ngữ văn lớp 10.

- Có khả năng phân tích TPVH theo từng cấp độ: ngôn ngữ, hình tượng VH, sự kiện, tác giả, tác phẩm.

So sánh giữa các bộ phận VH; hệ thống hóa những kiến thức đã học.

2/ Phẩm chất:

- Biết vận dụng, tiếp thu những kiến thức sẽ học trong chương trình văn 10.

3/ Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác.

- Năng lực thu thập thông tin

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

-Dạy học trên lớp

- Hướng dẫn Hs hệ thống kiến thức Văn học trong HKII.

- Có thể tổ chức trò chơi, các game show để Hs ôn tập

34

Ôn tập phần Làm văn

100

1/ Kiến thức:

- Củng cố và hoàn thiện các kiến thức và kĩ năng về các kiểu VB đã học ở THCS và nâng cao ở lớp 10; ôn tập các kiểu VB mới đã học.

- Phân tích, lập dàn ý bài văn TS, TM, NL.

- Viết đoạn văn TS, TM, NL

- TTVBTS, TM.

- Viết KH cá nhân và QC.

- Trình bày một vấn đề.

2/ Phẩm chất:

- Có ý thức học tập tốt để củng cố và nâng cao kiến thức

3/ Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác.

- Năng lực thu thập thông tin

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

-Dạy học trên lớp

- Hướng dẫn Hs hệ thống kiến thức Làm văn thuyết minh và nghị luận.

Ôn tập phần Tiếng Việt

101

1/ Kiến thức:

- Hệ thống hóa nội dung kiến thức về phần TV trong năm học để củng cố và nâng cao nhận thức.

- Tiếp tục rèn luyện và nâng cao những kĩ năng cần thiết liên quan đến những nội dung kiến thức về TV đã được hình thành trong năm học

- Kĩ năng tổng hợp,hệ thống hóa kiến thức: so sánh, đối chiếu, khái quát hóa.

- Kĩ năng lập bảng tổng kết để hệ thống hóa kiến thức.

- Kĩ năng luyện tập thực hành để củng cố, nâng cao kiến thức.

2/ Phẩm chất:

- Biết vận dụng, tiếp thu những kiến thức sẽ học trong chương trình văn 10.

3/ Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác.

- Năng lực thu thập thông tin

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

-Dạy học trên lớp

- Hướng dẫn Hs hệ thống kiến thức Tiếng Việt trong HKII.

- Có thể tổ chức trò chơi, các game show để Hs ôn tập.

Kiểm tra cuối học kỳ II

102

-Kiểm tra tại trường

-Kiểm tra tập trung theo lịch của Sở

- Đề gồm 2 phần: Đọc hiểu và Làm văn (Nghị luận văn học)

35

Kiểm tra cuối học kỳ II

103

Trả bài kiểm tra cuối kỳ II

104

1.Kiến thức:

- Củng cố kiến thức và kĩ năng đọc-hiểu văn bản; kĩ năng viết đoạn văn / bài văn nghị luận

- Nâng cao ý thức tự rèn luyện trong học tập.

- Vận dụng những kiến thức cơ bản đã học trong các văn bản phần văn học để viết bài nghị luận.

2.Phẩm chất: Tích cực, chủ động trong học tập, thái độ trung thực trong học tập,…

3.Năng lực: Đọc-hiểu, viết đoạn văn, bài văn theo yêu cầu

- Dạy học trên lớp

-Gv yêu cầu Hs rút ra các lỗi sai

- Gv hướng dẫn cách khắc phục.

Hướng dẫn học trong hè

105

-Dạy học trên lớp/ Ngoài trời

Gv Hướng dẫn học trong hè

 

 

 

DUYỆT CỦA BGH                                                                               TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN:

 

 

 

Tưởng Thị Thoa                                                                                      Phan Thị Tần                                                                                            

 

 

 

TRƯỜNG: THPT HUỲNH NGỌC HUỆ

TỔ: NGỮ VĂN

                                 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

                                     Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 

MÔN: NGỮ VĂN, KHỐI 11 

ĐIỀU CHỈNH THEO CÔNG VĂN 4040 CỦA BỘ GD - ĐT

(Năm học 2021  - 2022)

HỌC KỲ I

Số tiết 1 tuần : 4

Số tuần : 18

Tổng số tiết HKI:  72 tiết

  1. I.Thông tin:
  2. 1.Tổ trưởng: Phan Thị Tần
  3. 2.Nhóm trưởng chuyên môn
    1. II.Kế hoạch cụ thể:

-          Học kì I từ ngày 6/9/2021 đến ngày 15/1/2022.

-          Học kì II từ ngày 17/01/2022 đến ngày 25/5/2022.

 

Tuần

Bài học/Chủ đề

(1)

 

Số tiết/ Thứ tự tiết

(2)

 

Yêu cầu cần đạt

 

Hình thức/địa điểm dạy học

 

Cách thức thực hiện

1

Giới thiệu chương trình và phương pháp- kỹ thuật học tập học tập

1

* Kiến thức: các tri thức liên quan đến chương trình môn học

*Năng lực: Nắm được các phương pháp- kỹ thuật học tập học tập thích hợp trong dạy học môn Ngữ Văn: nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại, gợi mở;Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi); Thuyết trình; Trực quan; kĩ thuật sơ đồ tư duy. Vấn đáp, dạy học   nêu vấn đề, thực hành.; Kỹ thuật: động não...

* Phẩm chất: Nhận thức sâu sắc vai trò của các phương pháp kĩ thuật, có ý thức vận dụng sáng tạo hiệu quả

 

 

1-2-3

CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

THƠ NÔM TRUNG ĐẠI

- Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương

 - Câu cá mùa thu (Thu điếu) của Nguyễn Khuyến 

- Thương vợ của Trần Tế Xương 

- Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

- Thao tác lập luận phân tích 

- Luyện tập thao tác lập luận phân tích

 

 

 

 

 

2-3

 

 

4-5

 

 

6-7

 

 

8

 

 

9

 

10-11

1. Kiến thức

- Nhận ra được nội dung cảm xúc, ý nghĩa, tâm trạng của nhân vật trữ tình, phát hiện được các hình ảnh, chi tiết nghệ thuật của mỗi bài thơ;

- Thấy được tài năng nghệ thuật của mỗi nhà thơ

- Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài làm văn nghị luận, nhật là nghị luận văn học. Cảm nhận được cái hay, cái đẹp của thơ trung đại Việt Nam.

2. Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản. (Nhớ được thông tin về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác các bài thơ)

- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản. (Rèn năng lực tư duy phân tích, tổng hợp, phán đoán, phản biện, sáng tạo…)

- Năng lực đọc – hiểu thơ Đường luật trung đại theo đặc điểm thể loại. (theo Tiểu dẫn hoặc phần tri thức đọc hiểu trong

SGK)

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản. (Đọc diễn cảm, đọc – hiểu các ý nghĩa của hình ảnh, thi pháp, ý nghĩa hình tượng, chủ đề tác phẩm, thông điệp mà tác giả gởi gắm trong truyện…)

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản. (kỹ năng mềm : giao tiếp, làm việc nhóm, trình bày trước tập thể, thương lượng, quản lỳ thời gian, kiểm soát cảm xúc, lãnh đạo, lắng nghe…)

3. Phẩm chất:

- Giúp học sinh có tấm lòng nhân ái, bao dung, đức hi sinh, tình yêu quê hương, đất nước

- Giúp học sinh luôn tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

- Học sinh có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại.

- Dạy học trực tuyến hết tuần 2.

- Dạy học trực tiếp từ tuần 3

 

1. Chuẩn bị: GV đưa học liệu lên hệ thống LMS trước 1 ngày, HS truy cập, xem học liệu để chuẩn bị bài.

2. Dạy học:  Dạy học trực tuyến theo TKB qua ứng dụng Google meet đến hết tuần 2

   Dạy học trực tiếp từ tuần 3

- Ngoài việc đảm bảo nội dung cơ bản tùy vào tình hình thực tế, GV có thể lựa chọn tổ chức cho HS thực hiện một số các nội dung sau:

 + Thuyết trình văn học về các tác phẩm thơ trung đại thế từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX. có trong chương trình hoặc ngoài chương trình. 

+  Tổ chức Trò chơi ô chữ để ôn luyện kiến thức, kỹ năng.

+ Vẽ tranh  (về đề tài mùa thu trong chùm thơ Thu của Nguyễn Khuyến,... )

+ ...

3

Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)

 

 

 

12

1. Kiến thức

-Cảm nhận được tâm hồn tự do phóng khoáng cùng thái độ tự tin của NCT.

- Nắm được những tri thức cơ bản về đặc điểm của thể loại hát nói

2. Năng lực: hợp tác, sử dụng CNTT, giải quyết vấn đề, tự học, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hệ thống kiến thức…

3. Phẩm chất: tích cực, chủ động trong học tập,…

- Hình thức: Dạy học cả lớp 

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV

2. Dạy học:  GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

4

 

Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)(tt)

 

13

Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát)

 

 

 

14

15

1. Kiến thức

- Nắm được trong hoàn cảnh nhà Nguyễn trì trệ, bảo thủ, CBQ tuy vẫn đi thi nhưmg đã tỏ ra chán ghét con đường mưu danh cầu lợi tầm thường.Bài thơ biểu lộ tinh thần phê phán của ông đối với học thuật và sự bảo thủ trì trệ của chế độ nhà Nguyễn nói chung, góp phần lí giải hành động khởi nghĩa của ông về sau vào năm 1854

- Hiểu được mối quan hệ giữa nội dung nói trên và hình thức nghệ thuật của bài thơ cổ thể về nhịp điệu, hình ảnh...Các yếu tố hình thức này có đặc điểm riêng, phục vụ cho việc chuyển tải nội dung

2. Năng lực: hợp tác, sử dụng CNTT, giải quyết vấn đề, tự học, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hệ thống kiến thức…

3. Phẩm chất: tích cực, chủ động trong học tập,…

- Hình thức: Dạy học cả lớp 

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV

2. Dạy học: GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)

16

 

1. Kiến thức

- Bức tượng dài bi tráng về người nông dân Nam Bộ yêu nước buổi đầu chống thực dân Pháp.

- Thái độ cảm phục, xót thương của tác giả.

- Tính trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ.

2. Phẩm chất :

Kính phục nhân cách, tài năng NĐC, có thái độ sống đúng đắn.Tự hào, ngưỡng mộ nghĩa quân Cần Giuộc

 

3. Năng lực :

-   - Giao tiếp,hợp tác,giải quyết vấn đề.

   - Nhận biết đặc trưng thể loại văn tế.  

 

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp 

+ Dạy học theo nhóm

- Địa điểm: 

+ Lớp học

+ Ngoài lớp học

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV

2. Dạy học:  

a. Dạy trên lớp: 3 tiết

-  GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

b. Dạy ngoài lớp: 1 tiết (tiết 19) 

- Địa điểm: Hội trường/ Sân trường/ Thư viện

- Cách thức tổ chức: Có thể từng lớp hoặc liên lớp cùng khối.

- Nội dung thực hiện: Tùy vào tình hình thực tế, GV có thể lựa chọn tổ chức cho HS thực hiện một số các nội dung sau:

 + Thuyết trình về giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.

+  Tổ chức Trò chơi ô chữ để ôn luyện kiến thức, kỹ năng.

+ Vẽ tranh  về tác giả, tác phẩm (bức tượng đài nghĩa sĩ Cần Giuộc)

+ Giới thiệu các tác phẩm văn tế hiện đại.

+ ...

5

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)(tt)

 

17

18

19

(Đã nêu ở tiết trước)

(Đã nêu ở tiết trước)

(Đã nêu ở tiết trước)

Ôn tập văn học Trung đại Việt Nam.

20

1. Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức đã học về văn học trung đại VN đã học trong chương trình ngữ văn lớp 11

2.Phẩm chất: ý thức được những giá trị của văn học trung đại Việt Nam

3. Năng lực:

- Giao tiếp,hợp tác, giải quyết vấn đề,cảm thụ thẩm mĩ

- Tự đánh giá được kiến thức về văn học trung đại và phương pháp ôn tập, từ đó rút kinh nghiệm để học tốt hơn phần văn học.

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp 

+ Dạy học theo nhóm

- Địa điểm:  Ngoài lớp học

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học:  Dạy ngoài lớp: 2 tiết  

- Địa điểm: Hội trường/ Sân trường/ Thư viện

- Cách thức tổ chức: Có thể từng lớp hoặc liên lớp cùng khối.

- Nội dung thực hiện: Tùy vào tình hình thực tế, GV có thể lựa chọn tổ chức cho HS thực hiện một số các nội dung của bài Ôn tập văn học trung đại VN  như sau:

+ Giải đáp ô chữ liên quan đến kiến thức ôn tập.

+ Tổ chức Trò chơi nhìn hình đoán tác phẩm.

+ Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.

+ Thuyết trình về đặc trưng thi pháp/ cảm hứng yêu nước/ cảm hứng nhân đạo trong văn học Trung đại từ TK XVIII đến cuối TK XIX.

6

Ôn tập văn học Trung đại Việt Nam.(tt)

 

21

(Đã nêu ở tiết trước)

(Đã nêu ở tiết trước)

(Đã nêu ở tiết trước)

Thao tác lập luận so sánh

22

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được các đặc điểm và vai trò của thao tác so sánh trong bài văn nghị luận.

2.Phẩm chất: Ý thức học tập, rèn luyện

3. Năng lực:

- Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, vận dụng

- Biết cách so sánh tương đồng và so sánh tương phản.

- Hình thức: Dạy học cả lớp 

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV

2. Dạy học: GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

Luyện tập vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh trong làm văn nghị luận

23

1. Kiến thức: Giúp học sinh :

- Củng cố vững chắc hơn các kiến thức và kĩ năng về thao tác lập luận phân tích và so sánh.

- Bước đầu nắm bắt được cách vận dụng kết hợp hai thao tác đó trong một bài văn nghị luận.

2.Phẩm chất: Ý thức rèn luyện, học tập.

3. Năng lực:

- Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, phân tích, so sánh - Vận dụng thao tác lập luận

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp

+ Dạy học theo nhóm 

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV

2. Dạy học: GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

* LƯU Ý :THỰC HIỆN THEO CV 4040 CỦA BỘ GD_ĐT:

- Khuyến khích HS tự đọc  bài tập 1, bài tập 3 của bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh bài tập 1 của bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh.

- Tích hợp  cả 02 bài  Luyện tập thao tác lập luận so sánh Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh thành 01 bài: tập trung Luyện tập vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh trong làm văn nghị luận.

Thực hành về thành ngữ, điển cố

24

1. Kiến thức :

- Củng cố và nâng cao hiểu biết về thành ngữ và điển cố.

- Thấy được giá trị nghệ thuật của việc sử dụng thành ngữ và điển cố

2. Phẩm chất : có ý thức rèn luyện, sử dụng tốt thành ngữ, điển cố

 3. Năng lực:

- Nhận diện thành ngữ,điển cố trong lời nói

- Cảm nhận giá trị biểu hiện,biểu cảm của thành ngữ,điển cố

- Rèn luyện cách sử dụng thành ngữ và điển cố một cách có hiệu quả

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp 

+ Dạy học theo nhóm

- Địa điểm:  Ngoài lớp học

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV

2. Dạy học:  Dạy ngoài lớp: 1 tiết  

- Địa điểm: Hội trường/ Sân trường/ Thư viện

- Cách thức tổ chức: Có thể từng lớp hoặc liên lớp cùng khối.

- Nội dung thực hiện: Tùy vào tình hình thực tế, GV có thể lựa chon tổ chức cho HS thực hiện một số các nội dung sau:

+ Trả lời câu hỏi nhanh về khái niệm và các bài tập thành ngữ, điển cố.

+ Tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm có sử dụng các thành ngữ, điển cố.

+ Thuyết trình về giá trị của những điển cố trong thơ, văn mà em tâm đắc.

+ Trình bày sản phẩm sưu tầm về thành ngữ, điển cố trong tác phẩm văn học.

7

Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945.

25

26

27

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945.K

2.Phẩm chất:: Yêu mến và tự hào về văn học Việt Nam

3. Năng lực:giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, vận dụng.

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp

+ Dạy học theo nhóm 

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

Ôn tập kiểm tra giữa kì I

28

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học, thành thạo các thao táclập luận..

2. Phẩm chất :nghiêm túc,tích cực, chủ động

3. Năng lực: Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, vận dụng, sáng tạo

 

- Hình thức:  Dạy học cả lớp

- Địa điểm: Lớp học.

Ôn tập theo ma trận và hướng dẫn cách làm bài

8,9

Ôn tập kiểm tra giữa kì I(tt)

   29

30

Kiểm tra giữa kì I

31

32

1.Kiến thức:

- Biết viết văn bản đúng quy trình, bảo đảm cấu trúc của bài văn nghị luận văn học.

- Phân tích và đánh giá được tình cảm của người viết thể hiện qua văn bản, phát hiện được các giá trị tư tưởng của văn bản

2. Phẩm chất: tích cực, chủ động trong học tập

3. Năng lực:

- Biết phân tích yêu cầu đề

- Năng lực hành văn

- Hình thức: 

+ Kiểm tra tập trung.

+ Kiểm tra tự luận.

- Địa điểm: Lớp học.

Thực hiện theo lịch và quy chế kiểm tra.

9

Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

33

34

35

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

- Tấm lòng nhân ái sâu sắc của Thạch Lam đối với những kiếp người nghèo khổ và sự cảm thông, trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về cuộc sống tươi sáng hơn.

- Nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam.

2.Phẩm chất:

Biết cảm thông, yêu thương con người.

3. Năng lực:

- Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, vận dụng.’sáng tạo

phân tích, so sánh

- Hiểu đặc trưng thể loại truyện ngắn trữ tình.

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp

+ Dạy học theo nhóm 

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

36

1. Kiến thức: Giúp học sinh

- Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, qua đó hiểu được quan điểm thẩm mĩ của NT

- Hiểu được nghệ thuật của thiên truyện: tình huống truyện độc đáo, tạo không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh, giàu tính tạo hình.

2.Phẩm chất : yêu cái đẹp, trọng người có tài, thiên lương

3. Năng lực: - Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, vận dụng.’sáng tạo,cảm thụ thẩm mĩ phân tích, so sánh.

- Biết phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự

 

 

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp

+ Dạy học theo nhóm 

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

10

 

37

38

 

10

Trả bài kiểm tra giũa kì I

39

1. Kiến thức :Giúp HS biết phát hiện những sai sót, rút kinh nghiệm trong những bài làm sau

2. Phẩm chất: Có ý thức phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài, biết khắc phục nhược điểm trong quá trình làm văn.

3. Năng lực: Hợp tác: thảo luận nhĩm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình (thảo luận đáp án)

- Nhận biết những lỗi sai, rút kinh nghiệm những bài làm sau..

- Giao tiếp, tư duy sáng tạo.

- Hình thức:  Dạy học cả lớp

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: Bài kiểm tra, đáp án + hướng dẫn chấm và những nhận xét đánh giá về bài làm của học sinh. Thống kê điểm từng lớp.

2. Dạy học : 

- Giải đề

- Nhận xét bài làm của HS

- Đánh giá chung về chất lượng bài làm của lớp.

- Phát bài cho HS.

Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng)

40

1. Kiến thức:

- Nhận ra bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” thành thị những năm trước Cách mạng tháng Tám, 1945.

- Thấy được thái độ phê phán mạnh mẽ và bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vũ Trọng Phụng.

2.Phẩm chất có thái độ sống đúng đắn.

3. Năng lực:

- Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, vận dụng.’sáng tạo,cảm thụ thẩm mĩ phân tích, so sánh

- Biết phân tích tác phẩm tự sự

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp

+ Dạy học theo nhóm 

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học :  GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

11

 

41

42

11-12

Chí Phèo (Nam Cao)

43

44

45

46

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu Nam Cao là nhà văn lớn, thể hiện ở:

- Tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mới mẻ bao trùm toàn bộ sáng tác của ông trước CM.

- Tài năng nghệ thuật xuất sắc, độc đáo của Nam Cao cùng với sự đóng góp to lớn của ông vào sự phát triển của văn xuôi nước ta.

- Quan điểm nghệ thuật tự giác rất tiến bộ, sâu sắc của Nam Cao.

2. Phẩm chất trân trọng yêu mến Nam Cao và di sản văn học của ông.

3. Năng lực: - Nhận định, đánh giá về tác giả

- Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, vận dụng.’sáng tạo,cảm thụ thẩm mĩ phân tích, so sánh

- Biết phân tích tác phẩm tự sự

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp

+ Dạy học theo nhóm 

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

12

Một số thể loại văn học: thơ, truyện

47

48

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết loại và thể trong văn học; hiểu khái quát các đặc điểm của một số thể loại văn học: Thơ, truyện.

2. Phẩm chất ý thức được vai trò định hướng của bài học.

3. Năng lực: Nhận diện được đặc trưng thể loại:,vận dụng những hiểu biết đó vào việc đọc văn.

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp

+ Dạy học theo nhóm 

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

13

Trải nghiệm sáng tạo Văn học

49

HS thể hiện kiến thức, kĩ năng và phẩm chất qua các hoạt động:

- Dựng hoạt cảnh, sân khấu hóa từ các tác phẩm văn xuôi đã học.

- Vẽ tranh về một nột dung của tác phẩm/ đoạn trích văn xuôi đã học.

- Thuyết trình về một vấn đề từ tác phẩm/ đoạn trích văn xuôi đã học.

- Trò chơi  giải đáp ô chữ, nhìn hình đoán tác phẩm,...

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp 

+ Dạy học theo nhóm

- Địa điểm:  Ngoài lớp học

1. Chuẩn bị: GV yêu cầu HS có thể lựa chọn chuẩn bị một trong các nội dung sau

- Dựng hoạt cảnh, sân khấu hóa từ các tác phẩm văn xuôi đã học.

- Vẽ tranh về một nột dung của tác phẩm/ đoạn trích văn xuôi đã học.

- Thuyết trình về một vấn đề từ tác phẩm/ đoạn trích văn xuôi đã học.

- Trò chơi  giải đáp ô chữ, nhìn hình đoán tác phẩm,...

2.Thực hiện:

- Địa điểm: Hội trường/ Sân trường/ Thư viện

- Cách thức tổ chức: Có thể từng lớp hoặc liên lớp cùng khối.

- Nội dung thực hiện: Tùy vào tình hình thực tế, GV có thể lựa chọn tổ chức cho HS thực hiện một số các nội dung sau:

+ Vẽ tranh.

+ Thuyết trình văn học.

+ Dựng hoạt cảnh, sân khấu hóa từ tác phẩm. 

- Trò chơi,...

13-14

CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

- Phong cách ngôn ngữ báo chí

 

 

- Bản tin

- Luyện tập viết bản tin

 

 

 

 

 

- Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn 

- Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

 

 

 

 

50-51

 

 

 

52-53

 

 

 

 

 

54

55

1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được khái niệm ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí

2. Phẩm chất: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

3. Năng lực: nhận diện, phân tích từng phong cách.

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các yêu cầu cơ bản của việc viết bản tin; tích hợp với các kiến thức về văn và vốn sống trực tiếp, gián tiếp.

2. Phẩm chất: Ý thức rèn luyện, học tập.

3.Năng lực: biết cách viết bản tin đơn giản, phù hợp với nhà trường

 

1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được mục đích, tầm quan trọng của hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn trong đời sống.

2. Phẩm chất: Tìm tòi, học hỏi

3.Năng lực: Cách thức phỏng vấn và trả lời phỏng vấn .

 

 

 

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp 

+ Dạy học theo nhóm

- Địa điểm: 

+ Lớp học

+ Ngoài lớp học

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học :

a. Dạy tại lớp: 5 tiết 

- Tiết 50-51-52-53: GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt về kiến thức lí thuyết của các bài: 

 + Phong cách ngôn ngữ báo chí

+ Bản tin

+ Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

- Tiết 54: GV giao đề tài và hướng dẫn cho HS trải nghiệm: viết bản tin, làm phóng sự, phỏng vấn một nhân vật.

b. Dạy ngoài lớp: 1 tiết (tiết 55)

- Địa điểm: Hội trường/ Sân trường/ Thư viện

- Cách thức tổ chức: Có thể từng lớp hoặc liên lớp cùng khối.

- Nội dung thực hiện: Tùy vào tình hình thực tế, GV có thể  lựa chọn tổ chức cho HS thực hiện một số các nội dung sau:

+ Học sinh trình bày các sản phẩm bản tin và nhận xét đánh giá lẫn nhau. Sau cùng GV đánh giá cho điểm.

+ Tổ chức cho HS thực hành một hoạt động phỏng vấn và trả lòi phỏng vấn theo chủ đề đã lựa chọn.

14-15

Ôn tập kiểm tra cuối kì

56

57

58

1. Kiến thức: Giúp học sinh

- Nắm vững được những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam hiện đại trong chương trình ngữ văn 11.

- Củng cố và hệ thống hoá những tri thức ấy trên hai phương diện lịch sử và thể loại

2. Phẩm chất Ý thức học tập, rèn luyện

3. Năng lực Rèn luyện tư duy phân tích và tư duy khái quát, kĩ năng trình bày vấn đề một cách hệ thống

- Hình thức:  Dạy học cả lớp

- Địa điểm: Lớp học.

Ôn tập theo ma trận và hướng dẫn cách làm bài.

15

Kiểm tra cuối kì I

59

60

Ra đề đúng cấu trúc và ma trận của Sở:

I. Đọc hiểu (3,0 đ)

II.Làm văn (7,0đ)

- Hình thức: 

+ Kiểm tra tập trung.

+ Kiểm tra tự luận.

- Địa điểm: Lớp học.

Thực hiện theo lịch và quy chế kiểm tra.

16

Vĩnh biệt Cửu Trùng đài (trích Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng)

61

62

1. Kiến thức:

- Nắm được những đặc điểm của thể loại bi kịch. Hiểu và phân tích được xung đột kịch, tính cách, diễn biến tâm trạng, bi kịch của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong hồi V của vở kịch

- Nhận thức được quan điểm của NHT đồng thời thấy được thái độ ngưỡng mộ, trân trọng tài năng của tác giả

2. Phẩm chất: Khơi gợi tình cảm nhân văn của con người

3. Năng lực: Nhận định, đánh giá về tác giả

- Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, vận dụng, sáng tạo, cảm thụ thẩm mĩ phân tích, so sánh

- Cảm nhận, phân tích được thể loại kịch

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp

+ Dạy học theo nhóm 

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

Tình yêu và thù hận (trích Rômêô và Giuliet của Sêch xpia)

63

64

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Cảm nhận được tình yêu cao đẹp bất chấp thù hận giữa hai dòng họ của Rô-mê-ô và Giu-li-ét.

- Phân tích được diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại

- Hiểu được tình yêu chân chính tạo ra tình cảm và nhân cách trong sáng, nâng đỡ, cổ vũ con người vượt qua thù hận.

2. Phẩm chất: trân trọng tình yêu chân chính

3. Năng lực:

- Nhận định, đánh giá về tác giả

- Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, vận dụng sáng tạo, cảm thụ thẩm mĩ phân tích, so sánh

- Cảm nhận, phân tích được thể loại kịch

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp

+ Dạy học theo nhóm 

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học :  GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

17

 

Ngữ cảnh

65

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được khái niệm ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ cùng với những nhân tố của nó.

3.Phẩm chất:: tích cực, chủ động trong học tập, giữ gìn sự trong sáng Tiếng Việt

3. Năng lực:

- Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, vận dụng, sáng tạo

- Nói,viết đúng ngữ cảnh.

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp

+ Dạy học theo nhóm 

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

Ôn tập văn học

66

1. Kiến thức: Giúp học sinh

- Nắm vững được những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam hiện đại trong chương trình ngữ văn 11.

- Củng cố và hệ thống hoá những tri thức ấy trên hai phương diện lịch sử và thể loại

2. Phẩm chất Ý thức học tập, rèn luyện

3. Năng lực Rèn luyện tư duy phân tích và tư duy khái quát, kĩ năng trình bày vấn đề một cách hệ thống

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp 

+ Dạy học theo nhóm

- Địa điểm:  Ngoài lớp học

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học:  Dạy ngoài lớp: 2 tiết  

- Địa điểm: Hội trường/ Sân trường/ Thư viện

- Cách thức tổ chức: Có thể từng lớp hoặc liên lớp cùng khối.

- Nội dung thực hiện: Tùy vào tình hình thực tế, GVcó thể lựa chọn tổ chức cho HS thực hiện một số các nội dung của bài Ôn tập Văn học như sau:

+ Thuyết trình về một vấn đề thuộc văn xuôi hiện đại giai đoạn 1930-1945 ( khuynh hướng lãng mạn/hiện thực,...).

+ Thảo luận:

  • Về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Hai đứa trẻ  ( Thạch Lam) và Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân)
  • + Khát vọng hạnh phúc của Rô-mê-ô và Giu-li-et trong đoạn trích Tình yêu và thù hận

+ ...

Trả bài kiểm tra cuối kì I

67

1. Kiến thức :Giúp HS biết phát hiện những sai sót, rút kinh nghiệm trong những bài làm sau

2. Phẩm chất: Có ý thức phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài, biết khắc phục nhược điểm trong quá trình làm văn.

3. Năng lực: Hợp tác: thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình (thảo luận đáp án)

- Nhận biết những lỗi sai, rút kinh nghiệm những bài làm sau..

- Hình thức:  Dạy học cả lớp

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: 

GV chuẩn bị bài thi, đáp án + hướng dẫn chấm và những nhận xét đánh giá về bài làm của học sinh. Thống kê điểm từng lớp.

2. Dạy học : 

- Giải đề

- Nhận xét bài làm của HS

- Đánh giá chung về chất lượng bài làm của lớp.

- Phát bài cho HS.

Trải nghiệm sáng tạo Văn học

68

HS thể hiện kiến thức, kĩ năng, phẩm chất qua các hoạt động:

+ HS xem trích đoạn kịch.

+ Thảo luận về đặc trưng của thể loại kịch sân khấu / giá trị nhân văn từ những vở bi kịch.,...

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp 

+ Dạy học theo nhóm

- Địa điểm:  Ngoài lớp học

1. Chuẩn bị: 

- Video các trích đoạn vở kịch “ Vĩnh biệt Cửu trùng đài” / “Rô-mê-ô và Giu-li-et”

2.Thực hiện:

- Địa điểm: Hội trường

- Cách thức tổ chức: Có thể từng lớp hoặc liên lớp cùng khối.

- Nội dung thực hiện:

+ Tổ chức cho HS xem trích đoạn kịch.

+ Thảo luận về đặc trưng của thể loại kịch sân khấu / giá trị nhân văn từ những vở bi kịch.,...

18

Hướng dẫn học sinh TỰ ĐỌC các văn bản Văn học trong chương trình:

- Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự) của Lê Hữu Trác 

- Đọc thêm: Khóc Dương Khuê  của Nguyễn Khuyến 

- Đọc thêm: Vịnh khoa thi Hương của Trần Tế Xương 

- Lẽ ghét thương (trích Truyện Lục Vân Tiên) của Nguyễn Đình Chiểu 

- Đọc thêm: Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu 

- Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca) của Chu Mạnh Trinh 

Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm 

- Đọc thêm: Xin lập khoa luật (trích Tế cấp bát điều) của Nguyễn Trường Tộ. 

- Đọc thêm: Cha con nghĩa nặng (trích) của Hồ Biểu Chánh 

- Đọc thêm: “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc

- Đọc thêm: Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan

69

70

  1. 1.Kiến thức: HS nắm được những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm (trả lời được các câu hỏi trong phần Hướng dẫn học bài ở SGK
  2. 2.Phẩm chất: Yêu văn học, thích đọc sách, tự tìm đọc tác phẩm khi có điều kiện
  3. 3.Năng lực: tự học, giao tiếp và hợp tác…

- Hình thức:  Dạy học cả lớp

- Địa điểm: Lớp học.

* LƯU Ý : NỘI DUNG CÁC TIẾT HỌC NÀY THỰC HIỆN THEO CV 4040 CỦA BỘ GD_ĐT: KHUYẾN KHÍCH HS TỰ ĐỌC  

Cụ thể: 

- GV đặt vấn đề về việc tự đọc các văn bản Văn học.

  • - GV hướng dẫn cho HS cách thức tự đọc ở nhà:

+ Đọc diễn cảm

+ Nêu tên thể loại của từng văn bản

+ Nêu nội dung chính của từng văn bản

+ Trình bày những nét nghệ thuật tiêu biểu của từng văn bản.

18

Hướng dẫn học sinh TỰ ĐỌC các bài Tiếng Việt trong chương trình:

- Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

- Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng 

- Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu

71

  1. 1.Kiến thức: HS nắm được những nét cơ bản về nội dung bài học (trả lời được các câu hỏi trong phần Hướng dẫn học bài ở SGK
  2. 2.Phẩm chất: Yêu tiếng Việt, thích đọc sách, tự rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ trong đời sống (bao gồm cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết)

       3.   Năng lực: tự học, giao tiếp và hợp tác…

- Hình thức:  Dạy học cả lớp

- Địa điểm: Lớp học.

* LƯU Ý : NỘI DUNG CÁC TIẾT HỌC NÀY THỰC HIỆN THEO CV 4040 CỦA BỘ GD_ĐT: KHUYẾN KHÍCH HS TỰ ĐỌC  

Cụ thể: 

- GV đặt vấn đề về việc tự đọc các bài học Tiếng Việt..

- GV hướng dẫn cho HS cách thức tự đọc: Giải bài tập trong các bài học.

18

Hướng dẫn học sinh TỰ ĐỌC các bài Làm văn trong chương trình

- Luyện tập thao tác lập luận so sánh (Bài tập 1, bài tập 3) 

- Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh (Bài tập 1)

- Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản

72

  1. 1.Kiến thức: HS nắm được những nét cơ bản về nội dung bài học (trả lời được các câu hỏi trong phần Hướng dẫn học bài ở SGK
  2. 2.Phẩm chất: Yêu tiếng Việt, thích đọc sách, tự rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ trong đời sống (bao gồm cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết)

       3.   Năng lực: tự học, giao tiếp và hợp tác, tạo lập văn bản theo yêu cầu

- Hình thức:  Dạy học cả lớp

- Địa điểm: Lớp học.

* LƯU Ý : NỘI DUNG CÁC TIẾT HỌC NÀY THỰC HIỆN THEO CV 4040 CỦA BỘ GD_ĐT:  KHUYẾN KHÍCH HS TỰ ĐỌC  

Cụ thể: 

- GV đặt vấn đề về việc tự đọc các bài học Làm văn..

- GV hướng dẫn cho HS cách thức tự đọc: Giải bài tập trong các bài học.



 

                                                                                         

VĂN 11 - HỌC KỲ II

Số tiết 1 tuần : 3

Số tuần : 17

Tổng số tiết HK II:  51 tiết

Dự kiến: 

-  Kiểm tra giữa kì tuần 26

- Kiểm tra cuối kì tuần 33

 

           

19

Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu)

73

74

1/kiến thức :

- Cảm nhận vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của nhà chí sĩ CM.

- NT của bài thơ :giọng thơ tâm huyết sục sôi của tác giả.

2/Phẩm chất:

- Sống có lí tưởng hoài bão, bồi dưỡng lòng yêu nước, sống có trách nhiệm với ĐN.

- Ý thức trách nhiệm của công dân đối vói cộng đồng.

3/Năng lực

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

- Năng lực trao đổi thảo luận về ND và NT của tác phẩm.

- Năng lưc đọc hiểu tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại .

- Hình thức:  Dạy học cả lớp

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học :  GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

19-20

Hầu Trời (Tản Đà)

75

76

1/kiến thức: Cảm nhận tâm hồn lãng mạn độc đáo của Tản Đà và dấu hiệu đổi mới của thơ ca .

Thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc của thơ TĐ.

2/Phẩm chất: Trân trọng hồn thơ lãng mạn; khao khát khẳng định mình của Tản Đà.

3/ Năng lực:

- Thu thập thông tin liên quan đến Tản Đà

- Đọc hiểu tác phẩm thơ của TĐ

- Cảm nhận về thơ TĐ

- Tạo lập văn bản nghị luận

- Trao đổi thảo luận về ND và NT thơ TĐ.

 

- Hình thức:  Dạy học cả lớp

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

20

Thao tác lập luận bác bỏ và Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ

77

1/ Kiến thức:

- Nắm được yêu cầu và cách sử dụng TTLLBB trong văn nghị luận .

- Biết BB một ý kiến sai,thiếu chính xác...

2/Phẩm chất: Nhận thức vai trò của TTLLBB trong việc viết đoạn văn, bài văn nghị luận.

3/ Năng lực :

- Năng lực sáng tạo

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề .

- Năng lưc tạo lập VB nghị luận.

- Hình thức:  Dạy học cả lớp

- Địa điểm: Lớp học.

* LƯU Ý : THỰC HIỆN THEO CV 4040 CỦA BỘ GD_ĐT

Cả 02 bài Thao tác lập luận bác bỏ và Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ tích hợp thành một bài: tập trung vào phần II bài Thao tác lập luận bác bỏ; bài tập 2 bài Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

20-21

Vội vàng (Xuân Diệu)

78

79

1/Kiến thức:

- Niềm khao khát giao cảm với đời và quan niệm nhân sinh mới mẻ của XD

- Đặc sắc của phong cách NT thơ XD trước CM tháng 8.

2/Phẩm chất :

- Ham sống, sống có ý nghĩa ….

- Yêu đời yêu cuộc sống dù hoàn cảnh thé nào…..

3/ Năng lực:

- Thu thập thông tin liên quan đến thơ XD

- Suy nghĩ cảm nhận về thơ Mới

- Đọc hiểu tác phẩm của XD và thơ lãng mạn 30-45

- Tạo lập văn bản NLVH  

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp

+ Dạy học theo nhóm 

- Địa điểm: Lớp học.

 

* LƯU Ý : Ba bài Vội vàng (Xuân Diệu),  Tràng giang (Huy Cận),  Đây thôn Vĩ  Dạ (Hàn Mặc Tử) ngoài việc dạy từng bài độc  lập có  thể  tích  hợp  thành  Chủ  đề  : Thơ  Mới

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

21

Tràng giang (Huy Cận)

80

81

1/ Kiến thức:

- Cảm nhận được nỗi sầu của cái tôi cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn

- Lòng yêu ĐN thầm kín của tác giả .

- Việc sử dụng nhuần nhuyễn giữa cổ điển và hiện đại trong bài thơ mới.

2/Phẩm chất: Trân trọng tình yêu quê hương ĐN của HC.

3/Năng lực:

- Thu thập thông tin liên quan đến thơ HC trước CM tháng 8.

- Đọc hiểu TP trong PT thơ Mới.

- So sánh thơ HC với các nhà thơ mới khác.

- Hợp tác ,trao đổi , thảo luận ….

- Tạo lập VB NLVH.

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp

+ Dạy học theo nhóm 

- Địa điểm: Lớp học.

22

Đây thôn Vĩ  Dạ (Hàn Mặc Tử)

82

83

1/ kiến thức:

- Cảm nhận được lòng yêu đời ,ham sống mãnh liệt mà đày uẩn khúc của hồn thơ .

- Lối tạo hình giản dị mà tài hoa của HMT.

2/Phẩm chất:

- Cảm thông với HMT ,sống có khát vọng trong lúc đau thương.

3/ Năng lực:

- Thu thập thông tin liên quan đến thơ HMT

- Đọc hiểu tác phẩm trong PT thơ mới

- Đặc điểm thơ HMT vói các nhà thơ mới khác .

- Trao đổi thảo luận giá trị tư tưởng và NT của bài thơ .

Tạo lập VB NLVH.

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp

+ Dạy học theo nhóm 

- Địa điểm: Lớp học.

22

Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt

84

1/Kiến thức:

- Giúp HS nắm được đặc điểm loại hình của TV- ngôn ngữ đơn lập .

- LT trong việc sử dụng TV

2/Phẩm chất: Tình yêu đối với tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV.

3/Năng lực:

- Nói và viết TV

- Đọc hiểu VB, so sánh TV với ngôn ngữ được biết đến.

- Hình thức:  Dạy học cả lớp

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học :  GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

23

- Chiều tối (Hồ Chí Minh)

 

 

 

 

85

56

1/ kiến thức:

- Lòng nhân ái dến quên mình và tinh thần lạc quan CM của tù nhân-thi sĩ -chiến sĩ .

- Vẻ đẹp thơ HCM sự hài hòa cổ điển và hiện đại, chất thép và chất trữ tình.

2/ Phẩm chất: Sống có lí tưởng ,hoài bão phấn đấu đạt lí tưởng, bồi dưỡng lòng yêu nước và ý thức trách nhiệm của công dân đối với ĐN.

3/ Năng lực:

- Thu thập thông tin liên quan đến VB.

- Hợp tác trao đổi thảo luận về ND và NT của TP

- Trình bày suy nghĩ cá nhân về ý nghĩa VB

- Đọc hiểu TP theo đặc trưng thể loại .

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp

+ Dạy học theo nhóm 

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

23-24

- Từ ấy (Tố Hữu)

+ Hướng dẫn đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức.

87

88

1/ Kiến thứ:

- Niềm vui sướng của TH trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng CM

- NT miêu tả tâm trang .

2/Phẩm chất:

- Biết trân quí giá trị tư tưởng bài thơ, nhận thức vai trò của Đảng, sống có lí tưởng, có hoài bão….

3/ Năng lực:

- Thu thập tin liên quan đến VB

- Đọc hiểu VB theo đặc trưng thể loại

- Trình bày suy nghĩ cá nhân về ý nghĩa VB.

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp

+ Dạy học theo nhóm 

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

24

Trải nghiệm sáng tạo Văn học

89

90

HS thể hiện kiến thức, phẩm chất và năng lực qua các hoạt động:

- Vẽ tranh về một nột dung của tác phẩm thơ đã học.

- Thuyết trình về một vấn đề từ nội dung/nghệ thuật của tác phẩm thơ đã học.

- Trò chơi  giải đáp ô chữ, nhìn hình đoán tác phẩm,...

- Giới thiệu về một tác giả VH của phong trào Thơ Mới.

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp 

+ Dạy học theo nhóm

- Địa điểm:  Ngoài lớp học

1. Chuẩn bị: GV yêu cầu HS có thể lựa chọn chuẩn bị một trong các nội dung sau

- Vẽ tranh về một nột dung của tác phẩm thơ đã học.

- Thuyết trình về một vấn đề từ nội dung/nghệ thuật của tác phẩm thơ đã học.

- Trò chơi  giải đáp ô chữ, nhìn hình đoán tác phẩm,...

- Giới thiệu về một tác giả VH của phong trào Thơ Mới.

2.Thực hiện:

- Địa điểm: Hội trường/ Sân trường/ Thư viện

- Cách thức tổ chức: Có thể từng lớp hoặc liên lớp cùng khối.

- Nội dung thực hiện: Tùy vào tình hình thực tế, GV có thể lựa chọn tổ chức cho HS  thực hiện một số các nội dung sau:

+ Vẽ tranh.

+ Thuyết trình văn học.

+ Trò chơi,

+ Giới thiệu tác giả VH.

+ ...

25

Ôn tập kiểm tra giữa kì II

91

92

93

1/Kiến thức: Củng cố các kiến thức – kỹ năng cơ bản về văn học, tiếng Việt, làm văn đã học trong chương trình.

2/Phẩm chất: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

3/Năng lực:

- Năng lực đọc hiểu văn bản

- Viết doạn văn

- Viết bài văn

- NL làm bài kiểm tra tổng hợp

- Hình thức:  Dạy học cả lớp

- Địa điểm: Lớp học.

Ôn tập theo ma trận và hướng dẫn cách làm bài.

26

Kiểm tra giữa kì I

94

95

Kiểm tra theo đúng cấu trúc đề và ma trận chung của Sở/trường/tổ

- Hình thức: 

+ Kiểm tra tập trung.

+ Kiểm tra tự luận.

- Địa điểm: Lớp học.

Thực hiện theo lịch và quy chế kiểm tra.

26-27

Tôi yêu em (Puskin)

96

97

1/Kiến thức:

- Cảm nhận vẻ đẹp trong sáng của bài thơ

- Tình yêu đẹp đẽ trong sáng vị tha và cao thượng

- Hình thức giản dị rất phù hợp TY chân thành.

2/Phẩm chất: Giáo dục cho HS tình cảm chân thành vị tha trong cuộc sống và TY.

3/Năng lực:

- Thu thập thông tin liên quan TG và TP.

- Suy nghĩ cảm nhận của cá nhân về vẻ đẹp TY trong bài thơ

- Hợp tác trao đổi thảo luận về TG và TP

- Đọc hiểu TP thơ tình trên thế giới

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp 

+ Dạy học theo nhóm

- Địa điểm: 

+ Lớp học

+ Ngoài lớp học

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học :

a.  Dạy tại lớp: 1 tiết ( tiết 96) GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

2. Dạy học :  Dạy học ngoài lớp: 1 tiết ( tiết 97)

- Địa điểm: Hội trường/ Sân trường/ Thư viện

- Cách thức tổ chức: Có thể từng lớp hoặc liên lớp cùng khối.

- Nội dung thực hiện: Tùy vào tình hình thực tế, GVcó thể lựa chọn tổ chức cho HS thực hiện một số các nội dung sau:

+ Tổ chức cho HS trình bày (đọc, ngâm, hát,...)  những tác phẩm thơ tình đã sưu tầm.

+ Thuyết trình / thảo luận về cái hay cái đẹp của thơ tình.

+ Phát biểu suy nghĩ về tình yêu  ở lứa tuổi học trò.v.v.

27

Người trong bao (Sê-khốp)

98

99

1/Kiến thức: Giá trị tư tưởng của TP, phê phán lối sống ích kỉ, hèn nhát, lạc hậu của bộ phận trí thức Nga

2/ Phẩm chất: Có thái độ trân trọng tài năng của TG, phê phán lối sống trong bao ...

3/Năng lực:

- Đọc hiểu TN của Sê Khốp

- Cảm nhận cá nhân về TN của VH Nga

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp

+ Dạy học theo nhóm 

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học :  GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

28

Thao tác lập luận bình luận và Luyện tập thao tác lập luận bình luận

100

1/Kiến thức: Nắm được mục đích yêu cầu và cách bình luận.Biết cách bình luận về một vấn đề thời sự .Củng cố kiến thức về TTLLBL, cách sử dụng vào cuộc sống của thao tác

2/Phẩm chất: Biết quan tâm đến vấn đề thời sự trong cuộc sống hiện tại . Chủ động, mạnh dạn đưa ra chính kiến của bản thân

3/ năng lực: Bình luận vấn đề theo hướng dân chủ. Biết đặt câu hỏi trước những vấn đề cần bình luận; Viết đoạn văn, bài văn sử dung TTLLBL

- Hình thức:  Dạy học cả lớp

- Địa điểm: Lớp học.

* LƯU Ý : THỰC HIỆN THEO CV 4040 CỦA BỘ GD_ĐT

Cả 02 bài Thao tác lập luận bình luận và Luyện tập thao tác lập luận bình luận tích hợp thành 01 bài: tập trung vào phần II, bài Thao tác lập luận bình luận; bài tập 2 bài Luyện tập thao tác lập luận bình luận.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

Trả bài kiểm tra giữa kì II

101

1/ Kiến thức: Hiểu rõ những ưu khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng cho bài viết tiếp theo

2/ Phẩm chất: Có ý thức tự chủ, tích cực trong học tập…

3/ Năng lực:

- NL giao tiếp, hợp tác;

- NL phân tích đề, lập dàn ý và tạo lập văn bản

- Hình thức:  Dạy học cả lớp

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: Bài kiểm tra, đáp án + hướng dẫn chấm và những nhận xét đánh giá về bài làm của học sinh. Thống kê điểm từng lớp.

2. Dạy học : 

- Giải đề

- Nhận xét bài làm của HS

- Đánh giá chung về chất lượng bài làm của lớp.

- Phát bài cho HS.

28-29

Một thời đại trong thi ca (trích Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh)

102

103

1/Kiến thức: Hiểu khái quát về nhà phê bình VH Hoài Thanh. Quan niệm của HT về tinh thần thơ mới trong ý nghĩa văn chương và xã hội.

2/Phẩm chất: Có ý thức đánh giá đúng mức giá trị của thơ ca dân tộc. Trân trọng giá trị của thơ mới

3/Năng lực: Thu thập thông tin liên quan đến thơ mới và HT.Đọc hiểu các bài phê bình VH.

Suy nghĩ cảm nhận của cá nhân về phê bình VH.

So sánh nhà phê bình này với nhà phê bình khác

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp

+ Dạy học theo nhóm 

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

29

Phong cách ngôn ngữ chính luận

104

105

1/Kiến thức: VB chính luận, đặc điểm của PCNNCL. Đặc trưng cơ bản của PC này

2/Phẩm chất: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

3/Năng lực: Lập luận vấn đề, ngôn ngữ chính luận trong thực tế và văn hoc

Năng lực vận dụng các phương tiện diễn đạt trong VB chính luận

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp

+ Dạy học theo nhóm 

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

30

Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận

106

107

1/Kiến thức:Hiểu được đặc điểm ,khái quát của 1 số thể loại VH kịch ,nghị luận .

2/Phẩm chất: Tình yêu đối với các thể loại văn học

3/Năng lực: Đọc -xem kịch bản VH, hiểu TP nghị luận, năng lực viết TP nghị luận

Có thể có năng lưc viết kịch ,diễn kịch ,viết văn nghị luận

- Hình thức:  Dạy học cả lớp

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học :  GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

- Chiếu cho HS xem một trích đoạn kịch ( Kịch Lưu Quang Vũ, ...); tổ chức cho HS trao đổi về đặc trưng của thể loại kịch thể hiện ở trích đoạn đó.

30

Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận.

108

1/Kiến thức: Củng cố kiến thức kĩ năng về các TTLL: so sánh, phân tích, bác bỏ, bình luận. Cách thức kết hợp các thao tác trong bài văn NL.

2/Phẩm chất: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

3/Năng lực: Vận dung những điều học được để trình bày bài văn NL, năng lực nhận xét đánh giá tốt vấn đề.

- Hình thức:  Dạy học cả lớp

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

31

Ôn tập phần Văn học

109

110

1/Kiến thức: Nắm đươc kiến thức cơ bản về VHVN và VH nước ngoài trong CT ngữ văn 11. Củng cố hệ thống kiến thức trên 2 phương diện lịch sử và thể loại.

2/Phẩm chất: Tình yêu đối với văn học

3/Năng lực:Tư duy khái quát tất cả các TP đã học. Liên hệ các tác phẩm cùng thời

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp 

+ Dạy học theo nhóm

- Địa điểm:  Ngoài lớp học

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học:  Dạy ngoài lớp: 2 tiết  

- Địa điểm: Hội trường/ Sân trường/ Thư viện

- Cách thức tổ chức: Có thể từng lớp hoặc liên lớp cùng khối.

- Nội dung thực hiện: Tùy vào tình hình thực tế, GVcó thể lựa chọn tổ chức cho HS thực hiện một số các nội dung của bài Ôn tập Văn học như sau:

+ Thuyết trình vnooij dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài thơ Vội vàng (Xuân Diệu),  Tràng giang (Huy Cận),  Đây thôn Vĩ  Dạ (Hàn Mặc Tử)

+ Thảo luận:

  • Điểm khác nhau giữa thơ Mới và thơ Trung đại.
  • Cái đep, cái hay, sức hấp dẫn của bài thơ Tôi yêu em

31-32

Ôn tập phần Tiếng Việt 

111

112

1/Kiến thức: Củng cố và hệ thống hóa những kiến thức về tiếng Việt đã được học trong năm, nâng cao những hiểu biết chung về tiếng Việt

2/Phẩm chất: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

3/Năng lực: Rèn luyện năng lực sử dụng ngông ngữ và lĩnh hội các hiện tượng ngôn ngữ đã đề cập ở các bài học trong năm.

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp

+ Dạy học theo nhóm 

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

32-33

Ôn tập kiểm tra cuối kì II

113

114

115

Ôn tập toàn bộ kiến thức theo cấu trúc và ma trận đề của Sở

- Hình thức:  Dạy học cả lớp

- Địa điểm: Lớp học.

Ôn tập theo ma trận và hướng dẫn cách làm bài

33

Kiểm tra cuối kì II

116

117

1/Kiến thức: Kiến thức đọc hiểu -làm văn trong chương trình khối 11.

2:Phẩm chất: Ý thức làm bài, trung thực trong KT

3/Năng lực: Rèn luyện cách làm bài KT tổng hợp kiến thức lớp 11

- Hình thức: 

+ Kiểm tra tập trung.

+ Kiểm tra tự luận.

- Địa điểm: Lớp học.

Thực hiện theo lịch và quy chế kiểm tra.

34

Ôn tập phần Làm văn

118

119

1/Kiến thức: Ôn tập hệ thống hóa tri thức về các thao tác lập luận, cách tóm tắt văn bản nghị luận và viết tiểu sử tóm tắt, bản tin.

2/Phẩm chất: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

3/ Năng lực: Vận dụng được những tri thức đã học và việc đọc – hiểu và viết bài văn nghị luận.

- Hình thức: 

+ Dạy học cả lớp

+ Dạy học theo nhóm 

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.

2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học.

Trả bài kiểm tra cuối kì II

120

1/Kiến thức:

- Thấy được ưu - khuyết của các bài làm ...

- HD vấn đề cơ bản trong học hè lớp 12

2/Phẩm chất:

- Có ý thức trong việc hành văn ...

- Biết quan tâm đến những vấn đề đạt ra trong cuộc sống

3/Năng lực: kinh nghiệm để học tốt cho năm học 12....

- Hình thức:  Dạy học cả lớp

- Địa điểm: Lớp học.

1. Chuẩn bị: GV chuẩn bị bài thi, đáp án + hướng dẫn chấm và những nhận xét đánh giá về bài làm của học sinh. Thống kê điểm từng lớp.

2. Dạy học : 

- Giải đề

- Nhận xét bài làm của HS

- Đánh giá chung về chất lượng bài làm của lớp.

- Phát bài cho HS.

35

Hướng dẫn học sinh TỰ ĐỌC các văn bản Văn học trong chương trình:

- Đọc thêm: Lai Tân của Hồ Chí Minh 

- Đọc thêm: Nhớ đồng của Tố Hữu 

- Đọc thêm: Chiều xuân của Anh Thơ 

- Đọc thêm: Tương tư của Nguyễn Bính 

- Đọc thêm: Bài thơ số 28 (trong tập Người làm vườn) của R.Ta-go 

- Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ của V. Huygô

- Về luân lí xã hội ở nước ta (trích Đạo đức và luân lí Đông Tây) của Phan Châu Trinh 

-  Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác của Phriđrích Ăng-ghen 

121

122

  1. 1.Kiến thức: HS nắm được những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm (trả lời được các câu hỏi trong phần Hướng dẫn học bài ở SGK
  2. 2.Phẩm chất: Yêu văn học, thích đọc sách, tự tìm đọc tác phẩm khi có điều kiện

Năng lực: tự học, giao tiếp và hợp tác…

- Hình thức:  Dạy học cả lớp

- Địa điểm: Lớp học.

* LƯU Ý : NỘI DUNG CÁC TIẾT HỌC NÀY THỰC HIỆN THEO CV 4040 CỦA BỘ GD_ĐT: KHUYẾN KHÍCH HS TỰ ĐỌC  

Cụ thể: 

- GV đặt vấn đề về việc tự đọc các văn bản Văn học.

- GV hướng dẫn cho HS cách thức tự đọc ở nhà:

+ Đọc diễn cảm

+ Nêu tên thể loại của từng văn bản

+ Nêu nội dung chính của từng văn bản

+ Trình bày những nét nghệ thuật tiêu biểu của từng văn bản.

35

Hướng dẫn học sinh TỰ ĐỌC phần Làm văn trong chương trình

- Nghĩa của câu  

- Tiểu sử tóm tắt

- Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt

123,124

  1. 1.Kiến thức: HS nắm được những nét cơ bản về nội dung bài học (trả lời được các câu hỏi trong phần Hướng dẫn học bài ở SGK
  2. 2.Phẩm chất: Yêu tiếng Việt, thích đọc sách, tự rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ trong đời sống (bao gồm cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết)

       3.   Năng lực: tự học, giao tiếp và hợp tác…viết được tiểu sử tóm tắt theo yêu cầu…

- Hình thức:  Dạy học cả lớp

- Địa điểm: Lớp học.

* LƯU Ý : NỘI DUNG CÁC TIẾT HỌC NÀY THỰC HIỆN THEO CV 4040 CỦA BỘ GD_ĐT: KHUYẾN KHÍCH HS TỰ ĐỌC  

Cụ thể: 

- GV đặt vấn đề về việc tự đọc các bài học Làm văn..

- GV hướng dẫn cho HS cách thức tự đọc: Giải bài tập trong các bài học.

 

DUYỆT CỦA BGH:                                       TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN:          

 

 

Tưởng Thị Thoa                                                 Phan Thị Tần                                                                            

 

 

TRƯỜNG: THPT HUỲNH NGỌC HUỆ

TỔ: NGỮ VĂN

                   CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

                     Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 

NĂM HỌC 2021-2022

MÔN HỌC: NGỮ VĂN, KHỐI LỚP: 12 

Học kỳ: I

  1. I.Thông tin:
  2. 1.Tổ trưởng: Phan Thị Tần
  3. 2.Nhóm trưởng chuyên môn
    1. II.Kế hoạch cụ thể:

-          Học kì I từ ngày 6/9/2021 đến ngày 15/1/2022.

-          Học kì II từ ngày 17/01/2022 đến ngày 25/5/2022.

 

Tuần

Bài học/Chủ đề

(1)

Số tiết

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

 

Hình thức/địa điểm dạy học

 

Cách thức thực hiện

1

Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX

1-2

./Kiến thức

- Nêu được hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hóa của giai đoạn VH

- Nêu được chủ đề, những thành tựu của các thể loại qua các chặng đường phát triển. Ảnh hưởng của   hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hóa đến   sự phát triển của văn học. Những đóng góp nổi bật của giai đoạn văn học 45-75,75 đến hết XX. Lý giải nguyên nhân của những hạn chế; Lấy được những dẫn chứng để chứng minh.

- Vận dụng hiểu biết về   hoàn cảnh lịch sử xã hội ra để lí giải nội dung,nghệ thuật của tác phẩm văn học.

2/Phẩm chất: Yêu quý, tự hào, có trách nhiệm giữ gìn, phát huy thành tựu văn học VN, yêu mến các tác phẩm văn chương.

3/ Năng lực: giải quyết vấn đề, tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hệ thống kiến thức...

Dạy học trực tuyến

GV chuẩn bị học liệu, đưa lên hệ thống LMS trước 1 ngày. HS truy cập, đọc tài liệu, xem học liệu trước khi học.

Dạy học trực tuyến theo TKB qua Google meet

 

Nghị luận về một tư tưởng đạo lí

3

1. Kiến thức :

- Nắm được khái niệm kiểu bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý;

-Xác định đúng vấn đề cần nghị luận trong văn bản nghị luận về một tư tưởng, đạo lý (luận đề)

-Xây dựng được dàn ý cho bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý;

-Viết được bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý có bố cục mạch lạc, logic.

2/Phẩm chất: tích cực, chủ động trong học tập, thái độ trung thực trong học tập, có đạo đức, có lối sống lành mạnh

3/ Năng lực: giải quyết vấn đề, tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hệ thống kiến thức, vận dụng những kiến thức về văn NLXH và tạo lập văn bản.

Dạy học trực tuyến

GV chuẩn bị học liệu, đưa lên hệ thống LMS trước 1 ngày. HS truy cập, đọc tài liệu, xem học liệu trước khi học.

Dạy học trực tuyến theo TKB qua Google meet

2

Nghị luận về một tư tưởng đạo lí (tt)

4

 

Dạy học trực tuyến

 

Tuyên ngôn Độc lập

5-6

1.Kiến thức

- Nêu thông tin về tác giả, sự nghiệp sáng tác

- Lý giải được mối quan hệ/ ảnh hưởng của hoàn cảnh

lịch sử với cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả

-Vận dụng hiểu biết về tác giả, tác phẩm để đọc hiểu

văn bản liên quan đến tiểu sử HCM

-Viết bài cảm nhận riêng (như chân dung văn học) về tác giả

- P1: Nêu nguyên lí chung

- P2: Vạch trần tội ác của TD Pháp

- P3:Tuyên bố về quyền tự do độc lập và quyết tâm giữ vững quyền độc lập, tự do của toàn thể dân tộc.

2/Phẩm chất: tích cực, chủ động trong học tập, thái độ trung thực trong học tập,…

3/ Năng lực: giải quyết vấn đề, tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hệ thống kiến thức…

Dạy học trực tuyến

GV chuẩn bị học liệu, đưa lên hệ thống LMS trước 1 ngày. HS truy cập, đọc tài liệu, xem học liệu trước khi học.

Dạy học trực tuyến theo TKB qua Google meet

3

 

Tuyên ngôn Độc lập(tt)

7

 

 

 

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt 

8

1. Kiến thức :

- Nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt là một   trong những phẩm

chất của tiếng Việt, là kết quả phấn đấu lâu dài của ông cha ta. Phẩm

chất đó được biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau.

- Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếngViệt, quý trọng di

sản của cha ông; có thói quen rèn luyện các kĩ năng nói và viết nhằm

đạt được sự trong sáng; đồng thời biết phê phán và khắc phục những hiện

tượng làm vẩn đục tiếng Việt.

2/Phẩm chất: Tích cực, chủ động trong học tập, thái độ trung thực trong học tập,có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng

 

3/ Năng lực: giải quyết vấn đề, tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hệ thống kiến thức…

Dạy học trên lớp

GV yêu cầu HS tìm hiểu, thu thập những cách sử dụng TV (Tích cực/hạn chế) trong đời sống, các phương tiện thông tin, quảng cáo… để rút ra KL chung về lý thuyết và thực hành sử dụng TV.

Nghị luận về một hiện tượng đời sống

9

1. Kiến thức

- Nội dung, yêu cầu của bài văn NL về một hiện tượng đời sống

- Các thức triển khai bài văn NL về một hiện tượng đời sống

2/Phẩm chất: Tích cực, chủ động trong học tập, thái độ trung thực trong học tập, có đạo đức, có lối sống lành mạnh.

3/Năng lực: giải quyết vấn đề, tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hệ thống kiến thức, vận dụng những kiến thức về văn NLXH và tạo lập văn bản

 

DH trên :thư viện, sân trường…bằng cách quan sát, trải nghiệm

Xem trước bài giảng về lý thuyết. Đến trường, HS quan sát cách giao tiếp của HS với thầy cô, nhân viên; cách xử lý rác thải; tới thư viện quan sát về hiện tượng thờ ơ/yêu thích đọc sách…theo phân công của GV, sau đó bày tỏ chính kiến của mình. GV chốt lại KT cơ bản và giao HS về nhà luyện viết đoạn văn. (Có thể đánh giá bằng điểm KTTX)

4

Phong cách ngôn ngữ khoa học

10

1.Kiến thức:

- Khái niệm ngôn ngữ khoa học: ngôn ngữ dùng trong các văn bản khoa học, trong phạm vi giao tiép về những vấn đề khoa học.

- Ba loại văn bản khoa học, ba đăc trưng của PCNNKH: trừu tượng, khái quát; tính lý trí, logich; tính khách quan, phi cá thể.

- Đặc điểm chủ yếu về các phương diện ngôn ngữ.

2/Phẩm chất: Tích cực, chủ động. Giữ gìn sự trong sáng   tiếng Việt

3/Năng lực: giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo. Sử dụng ngôn ngữ đúng chuẩn mực

Dạy học trên lớp

GV giao việc cho cá nhân/nhóm/lớp. Sau khi thảo luận, nắm vững lý thuyết, HS nộp các sản phẩm minh họa cho từng nội dung GV yêu cầu.

Tây Tiến

11-12

1/Kiến thức:

- Bức tranh thiên nhiên hùng vỹ, dữ dội nhưng mỹ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa.

-Bút pháp lãng mạn đặc sắc, ngôn ngữ giàu tính tạo hình.

2/Phẩm chất: tích cực, chủ động trong học tập, thái độ trung thực trong học tập,…

3/ Năng lực: giải quyết vấn đề, tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hệ thống kiến thức…

Dạy học trên lớp

HS chuẩn bị bài mới theo các yêu cầu, gợi ý của GV. Trên cơ sở đó, GV tổ chức bài học theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học cả lớp.

 

 

 

 

 

 

5

Tây Tiến (tt)

13

 

 

 

 

Việt Bắc

14-15

1/Kiến thức:

- Chặng đường cách mạng, chặng đường thơ; phong cách thơ của Tố Hữu là sự hòa quyện giữa nội dung trữ tình chính trịvà nghệ thuật biểu hiện đậm đà tính dân tộc.

- Khúc hồi tưởng ân tình về Việt Bắc trong những năm cách mạng và kháng chiến gian khổ; bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến; bản tình ca về nghĩa tình cách mạng và kháng chiến

- Tính dân tộc đậm nét: thể thơ lục bát; kiểu kết cấu đối đáp; ngôn ngữ, hình ảnhđậm sắc thái dân gian, dân tộc.

2/Phẩm chất: Tích cực, chủ động trong học tập, thái độ trung thực trong học tập,…

3/ Năng lực: Giải quyết vấn đề, tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hệ thống kiến thức…

Dạy học trên lớp

HS chuẩn bị bài mới theo các yêu cầu, gợi ý của GV. Trên cơ sở đó, GV tổ chức bài học theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học cả lớp.

6

Việt Bắc(tt)

16,17

 

 

 

Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.

18

1/. Kiến thức - Mục đích, yêu cầu của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ;

- Cách thức triển khai bài nghị luận về một tác phẩm thơ

2/Phẩm chất:Trung thực, chủ động trong học tập

3/ Năng lực: giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, bày tỏ quan điểm về văn học, tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hệ thống kiến thức, vận dụng những kiến thức về văn NLVH và tạo lập văn bản..

Dạy học trên lớp

Yêu cầu HS chuẩn bị phần lý thuyết. GV lấy ngữ liệu là hai bài Tây Tiến và Việt Bắc và thơ VN (1945-2000) để soạn đề đọc hiểu, làm văn cho HS thực hành.

7

Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ (tt)

 

19-

20

1/. Kiến thức - Mục đích, yêu cầu của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ;

- Cách thức triển khai bài nghị luận về một tác phẩm thơ

2/Phẩm chất:Trung thực, chủ động trong học tập

3/ Năng lực: giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, bày tỏ quan điểm về văn học, tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hệ thống kiến thức, vận dụng những kiến thức về văn NLVH và tạo lập văn bản..

Dạy học trên lớp

Yêu cầu HS chuẩn bị phần lý thuyết. GV lấy ngữ liệu là hai bài Tây Tiến và Việt Bắc và thơ VN (1945-2000) để soạn đề đọc hiểu, làm văn cho HS thực hành.

Ôn tập kiểm tra giữa học kì

21

1/ Kiến thức:

- Nắm được một cách có hệ thống các tri thức về kĩ năng làm bài nghị luận xã hội, nghị luận về một bài thơ đoạn thơ

- Kĩ năng làm phần đọc hiểu (3đ)

2/ Phẩm chất: Rèn luyện đức tính chủ động, tự học, sáng tạo

3/ Năng lực:

- NL giao tiếp, hợp tác;

- NL đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại

- NL biết vận dụng kiến thức đã học để tạo lập văn bản

Dạy học trên lớp

Ôn tập theo ma trận đề của Sở và các tác phẩm: Tuyên ngôn độc lập, Tây Tiến, Việt Bắc, Đất Nước, Sóng.

8,9

Ôn tập kiểm tra giữa học kì

 

22

 

Dạy học trên lớp

Ôn tập theo ma trận đề của Sở và các tác phẩm: Tuyên ngôn độc lập, Tây Tiến, Việt Bắc, Đất Nước, Sóng.

Bài kiểm tra giữa học kì I

23-

24

1.Kiến thức:

- Biết viết văn bản đúng quy trình, bảo đảm cấu trúc của bài văn nghị luận

- Kĩ năng làm phần đọc hiểu (3đ)

2. Phẩm chất: tích cực, chủ động trong học tập

3. Năng lực:

- Biết phân tích yêu cầu đề

- Năng lực hành văn

Dạy học trên lớp

Kiểm tra theo lớp hoặc tổ chức kiểm tra chung theo kế hoạch của nhà trường.

9

Luật thơ

25

1/Kiến thức:

- Vai trò của tiếng trong thơ

- Luật thơ trong các thể:lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn

-Một số điểm trong luật thơ có sự khác biệt và sự tiếp nối giữa thơ hiện đại và thơ trung đại.

- Nhận biết và phân tích được luật thơ trong một bài thơ cụ thể.

- Nhận ra sự khác biệt và tiếp nối của thơ hiện đại so với thơ truyền thống.

- Cảm thụ được một bài thơ theo đặc trưng của luật thơ.

2/Phẩm chất: tích cực, chủ động trong học tập, thái độ trung thực trong học tập.

3/ Năng lực: giải quyết vấn đề, tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hệ thống kiến thức…

Dạy học trên lớp

HS chuẩn bị bài mới theo các yêu cầu, gợi ý của GV. Trên cơ sở đó, GV tổ chức bài học theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học cả lớp.

9

Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

0

(HS tự nghiên cứu bài học ở nhà).

Khuyến khích HS tự đọc

HS tự nghiên cứu bài học ở nhà.

Đất Nước (Trích Trường ca Mặt đường khát vọng)

26-27

1/ Kiến thức:

- Thấy thêm một cái nhìn mới mẻ , sâu sắc về đất nước qua cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất nước là của nhân dân. Nhân dân là người làm ra đất nước.

- Chất chính luận hòa quyện cùng chất trữ tình, sự vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố của văn hoá và văn học dân gian làm sáng tỏ thêm tư tưởng “Đất nước của Nhân Dân” .

2/Phẩm chất: tích cực, chủ động trong học tập, thái độ trung thực trong học tập,…

3/Năng lực: giải quyết vấn đề, tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hệ thống kiến thức…

Dạy học trên lớp

HS chuẩn bị bài mới theo các yêu cầu, gợi ý của GV. Trên cơ sở đó, GV tổ chức bài học theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học cả lớp.

10

Đất Nước (Trích Trường ca Mặt đường khát vọng)(tt)

28

 

 

 

Đất nước, Dọn về làng, Tiếng hát con tàu, Đò Lèn

0

KK HS tự đọc

KK HS tự đọc

KK HS : Phổ nhạc cho thơ, ngâm thơ, hát, vẽ tranh, tổ chức Đố vui để học chủ đề thơ 1945-1975 ở tiết sinh hoạt lớp.

Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

0

KK HS tự đọc

KK HS tự đọc

HS tự nghiên cứu bài học ở nhà

Sóng

29-

30

1/Kiến thức:

-- Vẻ đep tâm hồn người p/n đang yêu qua hình tượng “sóng”

   - Đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng tthơ tha thiết, sôi nổi, nồng nà, nhiều suy tư, trăn trở.

2/Phẩm chất: Tích cực, chủ động trong học tập, thái độ trung thực trong học tập,…

3/Năng lực: Giải quyết vấn đề, tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hệ thống kiến thức…

 

 

 

Dạy học trên lớp

HS chuẩn bị bài mới theo các yêu cầu, gợi ý của GV. Trên cơ sở đó, GV tổ chức bài học theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học cả lớp.

11

 

Sóng (tt)

31

 

 

 

Thực hành một số phép tu từ cú pháp

0

KK HS tự đọc

KK HS tự đọc

HS tự nghiên cứu bài học ở nhà

Đàn ghi ta của Lor – ca

0

KK HS tự đọc

KK HS tự đọc

HS tự nghiên cứu bài học ở nhà

Phát biểu theo chủ đề

32

1. Kiến thức

- Hiểu được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề.

- Khái quát về phát biểu theo chủ đề.

- Những yêu cầu của phát biểu theo chủ đề.

2/ Phẩm chất: Học sinh biết vận dụng vào việc trình bày các bài tập miệng, thảo luận, tranh luận về những vấn đề trong quá trình học tập và trong cuộc sống

3/Năng lực

- NL Giao tiếp, hợp tác

- NL tạo lập, xây dựng dàn ý khi phát biểu

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ của cá nhân về vấn đề cần phát biểu

DH trên lớp, trong hội trường, ngoài sân trường theo khối.

GV giao HS chọn 1/1 số chủ đề yêu thích (Có nên yêu ở tuổi học trò?; Chọn nghề; Lý tưởng; Khát vọng du học…). Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận.. để rèn luyện kỹ năng trình bày trước đám đông: 

Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận

33

1.Kiến thức: Biết phát hiện, phân tích và sửa chữa được các lỗi về lập luận trong văn nghị luận.

2.Phẩm chất: Tích cực, chủ động trong học tập, thái độ trung thực trong học tập

3.Năng lực: giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hệ thống kiến thức…

Dạy học trên lớp

 

Bốn bài này có thể tích hợp thành chủ đề. Ngữ liệu là bài kiểm tra giữa kỳ, HS đọc bài mình và bài bạn để phát hiện ra các lỗi và thực hành chữa lỗi, trên cơ sở đã nắm được những lỗi cơ bản trong SGK



12

Trả bài kiểm tra giữa học kì I

34

1.Kiến thức: Biết phát hiện, phân tích và sửa chữa được các trong bài thi

2.Phẩm chất: Tự giác, tích cực, chủ động trong việc thực hành, nâng cao kiến thức và kĩ năng

3.Năng lực: Nhận diện cái sai; sửa sai hợp lí...

Dạy học trên lớp

Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận.

35

1.Kiến thức: Biết phát hiện, phân tích và sửa chữa được các lỗi về lập luận trong văn nghị luận.

2.Phẩm chất: Tự giác, tích cực, chủ động trong việc thực hành, nâng cao kiến thức và kĩ năng

3.Năng lực: Nhận diện cái sai; sửa sai hợp lí...

Dạy học trên lớp

Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

36

1.Kiến thức:

- Nắm vững kiến thức, kĩ năng kiến về các thao tác lập luận đã học.

- Biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận để viết được một văn bản

2.Phẩm chất: Tích cực, chủ động trong học tập, thái độ trung thực trong học tập

3.Năng lực: giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hệ thống kiến thức…

 

13-14-15

Bác ơi, Tự do, Những ngày đầu của nước Việt Nam mới.

0

KK HS tự học, tự đọc.

KK HS tự học, tự đọc.

HS tự nghiên cứu bài học ở nhà

Quá trình văn học và phong cách văn học

0

KK HS tự đọc

KK HS tự đọc

HS tự nghiên cứu bài học ở nhà

Chủ đề tích hợp: 

Người lái đò Sông Đà;

 

Ai đã đặt tên cho dòng sông?; Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận; 

 

 

37-

38-

39-

 

 

40-

41-

42-

 

 

 

43-

44

1.Kiến thức:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của con sông Đà và hình tượng người lái đò.Từ đó, hiểu được tình yêu, sự say đắm của NT đối với thiên nhiên và con người lao động ở miền Tây Bắc của Tổ quốc.Thấy được sự tài hoa, uyên bác của nhà văn và hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của thiên tùy bút.

- Thấy được tình yêu, niềm tự hào của tác giả đối với sông Hương xứ Huế. Hiểu được đặc trưng của thể loại bút kí và đặc sắc nghệ thuật của bài kí.

- Thấy được sự cần thiết phải vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh trong bài văn nghị luận. Biết cách vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.

2.Phẩm chất: Yêu thiên nhiên đất nước; quý trọng người lao động bình dị; yêu lao động...biết hành động để góp phần xây dựng quê hương, ĐN

giữ gìn những giá trị văn hoá truyền thống...

 

3.Năng lực:

- Cảm thụ tác phẩm theo đặc trưng thể loại...

- Giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hệ thống kiến thức…

Dạy học trên lớp

HS chuẩn bị bài mới theo các yêu cầu, gợi ý của GV. Trên cơ sở đó, GV tổ chức bài học theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học cả lớp (chú ý đến hoạt động luyện tập, thực hành)

15-16

-17

Ôn tập phần Đọc hiểu

45-46

 

Dạy học trên lớp

GV tự chuẩn bị ngữ liệu để ôn tập

Ôn tập phần Văn học, củng cố kiến thức trọng tâm

47-48-

49

1.Kiến thức:

- Nắm được những tri thức cơ bản về các tác giả và các tác phẩm văn học đã học; củng cố hệ thống những kiến thức đã học trên hai phương diện lịch sử và thể loại.

- Hiểu được một cách cơ bản những kiến thức lí luận văn học về thể loại và phong cách văn học.

-Trau dồi kĩ năng đọc – hiểu và viết văn nghị luận

2.Phẩm chất: Tích cực, chủ động trong học tập, thái độ trung thực trong học tập…

3.Năng lực: tự học và tổng hợp vấn đề...

Dạy học trên lớp

GV Chia nhóm/tổ chuẩn bị nội dung và lên lớp trình bày

Ôn tập phần Làm Văn ; củng cố các kĩ năng cơ bản

50-

51

1.Kiến thức:

- Nắm được những tri thức cơ bản về các tác giả và các tác phẩm văn học đã học; củng cố hệ thống những kiến thức đã học trên hai phương diện lịch sử và thể loại.

- Hiểu được một cách cơ bản những kiến thức lí luận văn học về thể loại và phong cách văn học.

-Trau dồi kĩ năng đọc – hiểu và viết văn nghị luận

2.Phẩm chất: Tích cực, chủ động trong học tập, thái độ trung thực trong học tập…

3.Năng lực: tự học và tổng hợp vấn đề...

Dạy học trên lớp

GV Ra đề, HS lập dàn ý ở nhà và lên lớp trình bày, nhận xét …

18

Kiểm tra cuối kỳ I

52-53

1.Kiến thức:

- Củng cố kiến thức và kĩ năng đọc-hiểu văn bản; kĩ năng viết bài văn nghị luận văn học

- Nâng cao ý thức tự rèn luyện trong học tập.

- Vận dụng những kiến thức cơ bản đã học trong các văn bản phần văn học để viết bài nghị luận.

2.Phẩm chất: Tích cực, chủ động trong học tập, thái độ trung thực trong học tập,…

3.Năng lực: Đọc-hiểu, viết đoạn văn, bài văn theo yêu cầu

Dạy học trên lớp

Tổ chức kiểm tra theo kế hoạch của Sở

Trả bài Kiểm tra cuối kỳ I

54

1.Kiến thức: Biết phát hiện, phân tích và sửa chữa được các trong bài thi

2.Phẩm chất: Tự giác, tích cực, chủ động trong việc thực hành, nâng cao kiến thức và kĩ năng

3.Năng lực: Nhận diện cái sai; sửa sai hợp lí...

Dạy học trên lớp

HS tự nhận xét ưu điểm và hạn chế của bài làm. GV đánh giá kết quả bài làm của HS, tiến hành hướng dẫn HS sửa một số lỗi.

         

 

 

 

Học kỳ II

Tuần

Bài học/Chủ đề

(1)

Số tiết

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

 

Hình thức/địa điểm dạy học

 

Hướng dẫn thực hiện

19

Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)

55-56-57

1.Kiến thức:

- Thấy được cuộc sống cực nhục, tối tăm và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào các dân tộc Tây Bắc.

- Hiểu được những nét đặc sắc của tác phẩm.

2.Phẩm chất: Biết trân trọng khát vọng tự do, khát vọng hạnh phúc chân chính của con người

3.Năng lực:

- Củng cố, nâng cao các kĩ năng tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân vật trong TP tự sự.

- Kĩ năng sống:

+Tự nhận thức về cách thức tiếp cận và thể hiện bi kịch và khát vọng giải thoát của những con người bị chà đạp, qua đó xác định các giá trị trong cuộc sống mà mỗi con người cần hướng tới.

+Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, về nghệ thuật tả cảnh, tả tình, cách kể chuyện tự nhiên, về vẻ đẹp nhân vật Mị, A Phủ trong tác phẩm.

Dạy học trên lớp.

HS chuẩn bị bài mới theo các yêu cầu, gợi ý của GV. Trên cơ sở đó, GV tổ chức bài học theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học cả lớp.

20

Vợ nhặt (Kim Lân)

58-59-60

1.Kiến thức:

- Hiểu được tình cảnh sống thê thảm của người nông dân trong nạn đói năm 1945 và niềm tin vào tương lai, sự yêu thương, đùm bọc giữa những con người nghèo khổ khi đã cận kề cái chết.

- Thấy được một số nét đặc sắc về mặt nghệ thuật của tác phẩm.

2.Phẩm chất: Biết đồng cảm, chia sẻ với những người chưa may mắn; trân trọng khát vọng tự do, khát vọng hạnh phúc chân chính của con người

3.Năng lực:

-Củng cố, nâng cao các kĩ năng đọc - hiểu truyện ngắn hiện đại.

- Kĩ năng sống:

+ Tự nhận thức về tấm lòng đồng cảm tri âm của nhà văn.

+ Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, về nghệ thuật tả cảnh, tả tình, cách kể chuyện tự nhiên, về cách xây dựng nhân vật trong tác phẩm..

Dạy học trên lớp.

HS chuẩn bị bài mới theo các yêu cầu, gợi ý của GV. Trên cơ sở đó, GV tổ chức bài học theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học cả lớp.

21-22-23

Chủ đề tích hợp: VĂN XUÔI YÊU NƯỚC THỜI KÌ CHỐNG MỸ

1) Rừng xà nu

(Nguyễn Trung Thành)

2) Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)

3) Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi

 

 

 

 

61,62-63-

64-65-66-

 

 

67-68

1.Kiến thức:

- Nắm được tư tưởng cơ bản mà tác giả gửi gắm qua hình tượng của tác phẩm: sự lựa chọn con đường đi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù.

- Thấy được chất sử thi, ý nghĩa và giá trị của tác phẩm trong thời điểm nó ra đời và trong thời đại ngày nay.

2.Phẩm chất:

- Tự hào về truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc.

- Yêu quý, bảo vệ rừng.

3.Năng lực:

- Tiếp tục hoàn thiện kĩ năng đọc - hiểu   tác phẩm tự sự.

- Kĩ năng sống: + Giao tiếp: trình bày về cách tiếp cận và thể hiện hiện thực trong tác phẩm.

+ Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về ý nghĩa tư tưởng của TP, về cách thể hiện tư tưởng trong TP.

Sân trường/Hội trường/Sân khấu

(Cả khối)

DH trên lớp

- Ngoại khóa: Sân khấu hóa tác phẩm văn học. GV gợi ý cho HS các lớp xây dựng, tập tiểu phẩm và biểu diễn. (4tiết). 

- 3 tiết còn lại giao việc cho cá nhân/nhóm để kiểm tra việc tiếp thu và vận dụng kiến thức. Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi: lấy ngữ liệu từ các tác phẩm vừa học để thực hành.

23-24

Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)

69-70-71

1.Kiến thức:

- Hiểu được quan niệm của nhà văn về mối quan hệ giữa cuộc đời và nghệ thuật, về cách nhìn đời và nhìn người trong cuộc sống.

- Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm và bước đầu nhận diện được một số đặc trưng cơ bản văn xuôi VN sau năm 1975.

2.Phẩm chất: Biết nhìn nhận, đánh giá cuộc đời, con người một cách toàn diện và có chiều sâu

3.Năng lực:

-Đọc - hiểu truyện ngắn hiện đại theo đặc trưng thể loại.

-Kĩ năng sống:

+Tự nhận thức: cách tiếp cận và thể hiện hiện thực trong TP, về cảm hứng thế sự và tấm lòng đầy ưu tư của nhà văn trước cuộc đời, qua đó tự rút ra bài học về cuộc sống.

+Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, về cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề của nhà văn trong TP

Dạy học trên lớp.

HS chuẩn bị bài mới theo các yêu cầu, gợi ý của GV. Trên cơ sở đó, GV tổ chức bài học theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học cả lớp.

24-25

Thực hành hàm ý

0

KK tự học, tự làm

KK tự học, tự làm

GV giao BT cho HS chuẩn bị, HS tự làm việc theo nhóm, nộp sản phẩm;

Đọc thêm: Một người Hà Nội (Nguyễn Khải)

0

KK tự học, tự làm

KK tự đọc

GV hướng dẫn HS tự đọc.

Thực hành hàm ý (tt)

0

KK tự học, tự làm

KK tự học, tự làm

GV giao BT cho HS chuẩn bị, HS tự làm việc theo nhóm, nộp sản phẩm;  ngữ liệu cần phong phú và mới mẻ

Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong văn nghị luận

72-73

1.Kiến thức:

- Hiểu sâu hơn về chức năng của mở bài và kết bài trong bài văn nghị luận.

- Có kĩ năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiểu mở bài và kết bài thông dụng.

2.Phẩm chất: Có ý thức rèn luyện mở và kết bài khi trình bày một vấn đề

3.Năng lực: Có kĩ năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo các cách mở bài, kết bài.

Dạy học trên lớp.

GV giao HS chuẩn bị các mở bài, kết bài cho các đề đã cho. Lên lớp, HS thực hành và nhận xét, đánh giá, rút ra kinh nghiệm viết MB, KB cho BVNL.

25

Ôn tập KT giữa HK 2

74-75

1/ Kiến thức:

- Nắm được một cách có hệ thống các tri thức về kĩ năng làm bài nghị luận về một đoạn trích, một tác phẩm văn xuôi

- Kĩ năng làm phần đọc hiểu (3đ)

2/ Phẩm chất: Rèn luyện đức tính chủ động, tự học, sáng tạo

3/ Năng lực:

- NL giao tiếp, hợp tác;

- NL đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại

- NL biết vận dụng kiến thức đã học để tạo lập văn bản

Dạy học trên lớp.

Ôn tập theo ma trận đề của Sở và các tác phẩm: Vợ chồng A Phủ, Vợ Nhặt, Rừng xà nu.

26

Kiểm tra giữa HK 2

76-77

- Củng cố kiến thức và kĩ năng viết bài văn nghị luận văn học

- Nâng cao ý thức tự rèn luyện trong học tập.

- Vận dụng những kiến thức cơ bản đã học trong các văn bản phần văn học để viết bài nghị luận.

TỔ CHỨC KIỂM TRA 

Kiểm tra theo lớp hoặc tập trung theo kế hoạch.

26-27

Số phận con người (Sô-lô-khốp)

78-79

1.Kiến thức:

- Hiểu được sự thật khốc liệt của chiến tranh và bản lĩnh vượt lên trên số phận của người lính Xô viết thời hậu chiến.

- Nắm được nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và xây dựng hình tượng nhân vật của truyện ngắn Sô-lô-khốp.

2.Phẩm chất: Bồi dưỡng tính cách kiên cường và nhân hậu.

3.Năng lực:

- Đọc - hiểu truyện ngắn theo đặc trưng thể loại (văn bản tự sự, truyện dịch).

- Kĩ năng sống:

+ Giao tiếp: Trình bày, trao đổi về cách tiếp cận và thể hiện hiện thực trong tác phẩm.

+ Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về ý nghĩa tư tưởng của truyện.

+ Tự nhận thức, làm chủ bản thân.

Dạy học trên lớp/ngoài giờ tùy điều kiện thực tế.

Sân khấu hóa tác phẩm văn học.

 

Ông già và biển cả (Hê-minh-uê)

0

KK học sinh tự đọc, tự học

KK học sinh tự đọc, tự học

GV hướng dẫn HS về nhà tự đọc, tự học.

27

Trả bài KT giữa HK 2

80

1/ Kiến thức: Hiểu rõ những ưu khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng cho bài viết tiếp theo

2/ Phẩm chất: Có ý thức tự chủ, tích cực trong học tập…

3/ Năng lực:

- NL giao tiếp, hợp tác;

- NL phân tích đề, lập dàn ý và tạo lập văn bản

Dạy học theo nhóm, dạy học cả lớp/trên lớp học

HS tự nhận xét ưu điểm và hạn chế của bài làm. GV đánh giá kết quả bài làm của HS, tiến hành hướng dẫn HS sửa một số lỗi.

Diễn đạt trong văn nghị luận

81

1.Kiến thức:

- Nắm được các yêu cầu về diễn đạt của bài văn nghị luận.

- Có kĩ năng vận dụng những cách diễn đạt khác nhau để trình bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo.

2.Phẩm chất: Ý thức rèn luyện kĩ năng diễn đạt

3.Năng lực: Có kĩ năng vận dụng những cách diễn đạt khác nhau để trình bày vấn đề linh hoạt,sáng tạo

Dạy học theo nhóm, dạy học cả lớp/trên lớp học

Lấy ngữ liệu từ bài làm của HS để lên lớp, HS vừa nắm được các yêu cầu về diễn đạt trong văn NL, vừa nhận ra một số lỗi và cách chữa trong diễn đạt, khắc phục trong bài làm văn.

28

Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)

82-83-84

1.Kiến thức:

- Cảm nhận được bi kịch của con người khi bị đặt vào nghịch cảnh sống nhờ, sống tạm trái với tự nhiên và vẻ đẹp tâm hồn của người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự giả tạo, dung tục.

- Thấy được những nét đặc sắc của kịch Lưu Quang Vũ qua đoạn trích cụ thể

2.Phẩm chất: Bồi dưỡng ý thức sống mình chính là mình.

3.Năng lực:

- NL giao tiếp, hợp tác;

- NL đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại

- NL biết vận dụng kiến thức đã học để phân tích, cảm nhận về nhân vật

Dạy học trên lớp.

HS chuẩn bị bài mới theo các yêu cầu, gợi ý của GV. Trên cơ sở đó, GV tổ chức bài học theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học cả lớp.

29

Diễn đạt trong văn nghị luận (tt)

85

1.Kiến thức:

- Nắm được các yêu cầu về diễn đạt của bài văn nghị luận.

- Có kĩ năng vận dụng những cách diễn đạt khác nhau để trình bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo.

2.Phẩm chất: Ý thức rèn luyện kĩ năng diễn đạt

3.Năng lực: Có kĩ năng vận dụng những cách diễn đạt khác nhau để trình bày vấn đề linh hoạt,sáng tạo

Dạy học trên lớp.

Có thể tích hợp bài Diễn đạt trong VNL, trả bài KT giữa kỳ và bài này thành một chủ đề.

Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (Trần Đình Hượu)

86-87

1.Kiến thức:

-         - Nắm được những luận điểm chính của bài viết cùng quan điểm của tác giả về những nét đặc trưng của vốn văn hóa dân tộc – cơ sở để xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

- Thấy được cách trình bày sáng rõ và thái độ khách quan, khiêm tốn khi trình bày luận điểm.

2.Phẩm chất: Bồi dưỡng ý thức tự hào về văn hoá dân tộc.

3.Năng lực: Nâng cao kĩ năng đọc - hiểu văn bản khoa học và chính luận

Dạy học trên lớp.

HS chuẩn bị bài mới theo các yêu cầu, gợi ý của GV. Trên cơ sở đó, GV tổ chức bài học theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học cả lớp.

30

Phát biểu tự do

0

Hướng dẫn HS tự học

Dạy học ngoài lớp học: Thư viện, sân trường…

GV giao chủ đề cho HS thực hiện, trình bày, nhận xét. 

Phong cách ngôn ngữ hành chính 

88

1.Kiến thức:- Nắm được đặc điểm, tính chất, đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ hành chính.

- Vận dụng vào việc soạn thảo các văn bản hành chính

2.Phẩm chất: Ý thức học hỏi trong tạo lập văn bản

3.Năng lực: Rèn luyện kĩ năng soạn thảo một số văn bản hành chính khi cần thiết.

Dạy học theo nhóm, dạy học cả lớp/trên lớp học; lớp học đảo

HS lên lớp trình bày nội dung chính, thực hành viết các mẫu đơn, giấy xin phép…

Tổng kết phần Tiếng Việt

89-90

1.Kiến thức:

- Ôn tập hệ thống hóa và nâng cao những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: các nhân tố giao tiếp, quá trình giao tiếp, dạng nói và viết, nghĩa của câu trong giao tiếp và gìn giữ trong sáng của tiếng Việt trong giao tiếp.

- Củng cố và nâng cao kỹ năng về phân tích ngôn ngữ, lĩnh hội được ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp, kỹ năng nói và thích hợp với ngữ cảnh giao tiếp, góp phần gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt.

2.Phẩm chất: Qúy trọng, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

3.Năng lực:

- Hệ thống hóa kiến thức

- NL giao tiếp, hợp tác;

Dạy học theo nhóm, dạy học cả lớp/trên lớp học

GV linh hoạt tích hợp những nội dung cần thiết liên quan, để HS vận dụng vào việc làm bài thi TN THPT.

 

31

Ôn tập làm văn 

91-92

1.Kiến thức:

- Củng cố và hoàn thiện các kiến thức và kĩ năng về các kiểu loại văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THPT, đặc biệt là lớp 12.

- Viết được các kiểu loại văn bản đã học, đặc biệt là văn bản nghị luận.

2.Phẩm chất: Ý thức nâng cao kĩ năng làm văn.

3.Năng lực: Viết được các kiểu văn bản đã học, đặc biệt là văn bản nghị luận.

Dạy học trên lớp.

GV cho HS hệ thống hóa các kiến thức, kĩ năng làm văn đã học ở nhà, lên lớp trình bày kết quả bằng cách vẽ sơ dồ tư duy hoặc thuyết trình, kết hợp thực hành, luyện tập vận dụng.

Giá trị văn học và tiếp nhận văn học 

93

1.Kiến thức:

- Hiểu được những giá trị cơ bản của văn học.

- Nắm vững những nét bản chất của hoạt động tiếp nhận văn học

2.Phẩm chất: Tình yêu đối với văn học

3.Năng lực: -Vận dụng những hiểu biết về giá trị văn học để phân tích có chiều sâu các TPVH và vận dụng những hiểu biết về TNVH để có thể cảm nhận TPVH ở cấp độ cao nhất.

-Kĩ năng sống:+Giao tiếp: Suy nghĩ và trình bày ý kiến về các vấn đề nêu ra

                       +Tự nhận thức về các giá trị văn học và rút ra bài học về TNVH

Dạy học trên lớp hoặc ngoài lớp học.

Có thể mời GV khác dạy kiểu hỏi đáp chuyên gia.

32

Giá trị văn học và tiếp nhận văn học (tt) 

94

 

 

 

Ôn tập phần văn học 

95-96

1.Kiến thức:

- Nắm được một cách hệ thống, biết vận dụng, linh hoạt, sáng tạo những kiến thức cơ bản đã học trong chương trình 12, Học kì II.

- Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, văn hóa, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học...

2.Phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu đối với văn học.

3.Năng lực: Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, vấn đề, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học…

Dạy học trên lớp.

GV cho HS hệ thống hóa các kiến thức về các văn bản đã học, lên lớp trình bày kết quả bằng cách vẽ sơ dồ tư duy hoặc thuyết trình, kết hợp thực hành, luyện tập vận dụng

33

Ôn tập phần văn học (tt)

97

 

 

 

Kiểm tra cuối năm

98-99

1.Kiến thức:- Củng cố kiến thức và kĩ năng đọc-hiểu văn bản; kĩ năng viết bài văn nghị luận văn học

- Nâng cao ý thức tự rèn luyện trong học tập.

- Vận dụng những kiến thức cơ bản đã học trong các văn bản phần văn học để viết bài nghị luận.

2.Phẩm chất: Tích cực, chủ động trong học tập, thái độ trung thực trong học tập,…

3.Năng lực:Đọc-hiểu, viết đoạn văn, bài văn theo yêu cầu

TỔ CHỨC KIỂM TRA 

Kiểm tra tập trung theo kế hoạch  của Sở. 

34-35

Trả bài kiểm tra cuối năm

100

1.Kiến thức:

- Củng cố kiến thức và kĩ năng đọc-hiểu văn bản; kĩ năng viết đoạn văn / bài văn nghị luận

- Nâng cao ý thức tự rèn luyện trong học tập.

- Vận dụng những kiến thức cơ bản đã học trong các văn bản phần văn học để viết bài nghị luận.

2.Phẩm chất: Tích cực, chủ động trong học tập, thái độ trung thực trong học tập,…

3.Năng lực: Đọc-hiểu, viết đoạn văn, bài văn theo yêu cầu

Dạy học trên lớp.

HS tự nhận xét ưu điểm và hạn chế của bài làm. GV đánh giá kết quả bài làm của HS, tiến hành hướng dẫn HS sửa một số lỗi.

Hướng dẫn HS ôn thi Tốt nghiệp

101-105

Dạy học trên lớp.

GV ôn tập theo ma trận đề thi TNHPT QG

 

   DUYỆT CỦA BGH                                           TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN:

 

     Tưởng Thị Thoa                                               Phan Thị Tần                                                                                                                  

 

 

                                                                                                                                                                                      

                                                                                                                                                                        


 


Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

Gallery ảnh

Banner liên kết

 oofficesogiaoduc

logotavico
thkn

vnedu

barner copy 

 

Thống kê

Các thành viên : 12
Nội dung : 217
Liên kết web : 19
Số lần xem bài viết : 189548
Hiện có 23 khách Trực tuyến

Danh bạ điện thoại

STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ SỐ ĐT E-MAIL
1 Phạm Văn Thái Hiệu Trưởng 0905258429 vanthaindh@gmail.com

 

 

 

 

STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ SỐ ĐT E-MAIL
1 Nguyễn Được Kế toán 0905120509 duocnguyen060562@gmail.com
2 Lê Văn Vui Thư viện 0905756724 levanvuithuvien@gmail.com
3 Nguyễn Văn An Công nghệ thông tin 0935159829 nguyenvanan44@gmail.com
4 Trần Thị Hồng khành Văn Thư + thủ quỷ
5 Hồ Thị Tuyết Y tế học đường
6 Lê Ngọc Hiệp Thiết bị dạy học
7 Trương Thị Ánh Tạp vụ
8 Trương Đình Long Bảo vệ
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ SỐ ĐT E-MAIL
1 Nguyễn Tấn Thu TTCM 0905 341 767 tanthuhnh64@gmail.com
2 Võ Thị Cẩm Duyên GV 0905 779 800 camduyenqn1981@gmail.com
3 Đỗ Thị Hoàng Sa GV 0935 400 225 hoangsahnh@gmail.com
4 Doãn Thị Phương Trang GV 0092 483 817 doantranghnh@gmail.com
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ SỐ ĐT E-MAIL
1 Nguyễn Thị Quỳnh Châu PCTCĐ 0934 745 599 chauto2010@gmail.com
2 Đòan Văn Kính TTCM 0986 690 708 doanvankinh123456@gmail.com
3 Tưởng Thị Phương TPCM 0935 843 792 tuongphuong1977@gmail.com
4 Nguyễn Đình Phượng  Cát GV 0934996245 cathnh16@gmail.com
5 Nguyễn Thị Thanh Trâm GV 0914 404 199 tramtvd@gmail.com
6 Nguyễn Thị Thanh Thuỳ GV 0935031256 thuythanh855@gmail.com
7 Vũ Thị Như Lý GV 0905 432 110 vunhuly79@gmail.com
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ SỐ ĐT E-MAIL
1 Võ Chu GV 0387 890 122 vovhu1963@gmail.com
2 Trương Như Hà TPCM 0905 226 545 truongnhuha@gmail.com
3 Đòan Công Hoà TTCM 0383 608 135 doanconghoa@gmail.com
4 Nguyễn Thị Minh Hương GV 0934 803 770 mhuonghnh@gmail.com
5 Phan Tấn Hành TKHĐ 0935 635 319 tanhanh64@gmail.com
6 Nguyễn Thị Quốc Phái GV 0796 748 676 phaihnh@gmail.com
STT Họ và tên Chức vụ SĐT CN Đ/c Email
1 Nguyễn Thị TiTi GV 0791 263 4371 tytynguyenhnh@gmail.com
2 Ngô Thị Thu Hồng TTCM 0977 820 532 thuhonghnhue@gmail.com
3 Lê Thị Hoa Mận GV 0905 321 248 lethihoaman76@gmail.com
4 Phan Thị Tần GV 0977 496 476 tanvan1978@gmail.com
STT Họ và tên Chức vụ SĐT CN Đ/c Email
1 Lê Thị Liên GV 0385 360 034 lienhnh77@gmail.com
2 Nguyễn Đức Mân CTCĐ 0905 776 629 manducng@gmail.com
3  Trần Thị Thu Dung GV 0985 683 600 trandungltk@gmail.com
4 Lê Thị Vĩnh Lộc GV 0982 210 918 l.vinhloc@gmail.com
STT Họ và tên Chức vụ SĐT CN Đ/c Email
1 Bùi Thị Hảo GV 0398 014 386
2 Lê Thị Hương GV 0935 120 876 lehuonghnh@gmail.com
3 Huỳnh Minh Tâm GV 01223 068 721 tamdailoc@gmail.com
4 Phan Thị Thân TPCM 0905 739 311 thanpt.hnh@gmail.com
5 Nguyễn Hữu Cường BTĐ 0356 898 741 cuongbuato@gmail.com
6 Phan Sứ Thạnh GV 0398 014 289 suthanhly@gmail.com
7 Nguyễn Văn Tố TTCM 0988 334 447 nguyento62@gmail.com
8 Trần Thị Hồng Vi GV 0983 425 817 winnhatan@yahoo.com.vn
STT Họ và tên Chức vụ SĐT CN Đ/c Email
1 Trương Thị Thanh Lài GV 0984 432 169 thanhlaihnh@gmail.com
2 Nguyễn Văn Nghĩa GV 0976 264 858 M.nghia17@gmail.com
3 Nguyễn Thị Chính Nhân GV 0373 706 675 nguyenchinhnhan1983@gmail.com
4 Trần Xuân Quang GV 0903 515 407 tranxuanquanghnh@gmail.com
5 Tô Phú Quốc GV 0982 747 659 tophuquoc@gmail.com
6 Nguyễn Hồng Sinh TTCM 0905 234 972 nguyenhongsinh79@gmail.com
7 Văn Hạ Uyên GV 0976 424 724 vanhauyenhnh@gmail.com
8 Đặng Ngọc Hải GV 0796 585 223
9 Phạm  Thị  Kính GV 0399 353 996 kinhtoank07b@gmail.com
STT Họ và tên Chức vụ SĐT CN Đ/c Email
1 Đỗ Từ Quân GV 0793 701 484 dotuquan78@gmail.com
2 Nguyễn Văn Thừa TPCM 0973 149 376 vanthua7778@gmail.com
3 Trần Văn Trực GV 0355 410 669 nguyentram78@gmail.com
4 Phan Bá Tuệ TTCM 0378 907 661 phanbatuehnh@gmail.com
5 Huỳnh Văn Trọng GV 0982762330 huynhvantrongqna@gmail.com
6 Nguyễn Văn Vĩnh GV 0905 362 553 vingnguyen010165@gmail.com
STT Họ và tên Chức vụ SĐT CN Đ/c Email
1 Trịnh Hoàng TTCM 0983 747 129 xuyenhong@gmail.com
2 Phan Hoàng Oanh GV 0369 103 708 hoangoanh221@gmail.com
3 Nguyễn  Thị Kim Uyên TPCM 0387 921 610 kimuyen2014@gmail.com
4 Lê Thị Nguyệt GV 0367 969 903 nguyetle31@gmail.com
5 Nguyễn Thị Yến GV 0906 515 355 nguyenthiyen.dn82@gmail.com
6 Trần Đình Khoa P. HT 0906 512 936 trandinhkhoa154@gmail.com
STT Họ và tên Chức vụ SĐT CN Đ/c Email
1 Trần Tân Chinh GV 0909 640 935 trantanchinh@gmail.com
2 Huỳnh Xuân Thịnh TTCM 0935 364 480 thinhhnhdl@gmail.com
3 Nguyễn Đình  Tám GV 0914 014 448 nguyendinhtam.cntn@gmail.com
4 Lê Hữu  Đức GV 0985 006 226 ducvinavip@gmail.com
5 Nguyễn Văn  Thinh GV 0906 511 939 thinh75hnh@gmail.com