Giới thiệu về Tổ Tin - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỔ TIN NĂM HỌC 2023-2024

  • PDF.InEmail
Chỉ mục bài viết
Giới thiệu về Tổ Tin
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỔ TIN NĂM HỌC 2023-2024
Tất cả các trang

Kế_hoạch_giáo_dục_chuyên_môn_tổ_Tin_2023-2024 

KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN TỔ TIN HỌC NĂM HỌC 2021-2022

TRƯỜNG: THPT HUỲNH NGỌC HUỆ

TỔ: TIN HỌC

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC: TIN HỌC

Năm học 2021 - 2022

  1. I.KHỐI 10

HKI: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết

HKII: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết

 

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Nội dung mạch kiến thức

điều chỉnh

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức/địa điểm dạy học

Gợi ý

Hướng dẫn thực hiện

CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC

1

§Bài 1: Tin học là một ngành khoa học.

1

1. Sự hình thành và phát triển của Tin học.

2. Đặc tính và vai trò máy tính điện tử.

3. Thuật ngữ “Tin học”.

* Kiến thức

  • Biết Tin học là một ngành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ.
  • Biết được sự phát triển mạnh mẽ của Tin học do nhu cầu của xã hội.
  • Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính
  • Biết được một số ứng dụng của Tin học và máy tính điện tử trong các họat động của đời sống.

Phẩm chất và năng lực:

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

2

 

§Bài 2: Thông tin và dữ liệu.

2

3

1. Khái niệm thông tin và dữ liệu.

2. Đơn vị đo lượng thông tin.

3. Các dạng thông tin

4. Mã hóa thông tin.

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính.

Kiến thức

  • Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính.
  • Biết một số dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
  • Biết đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit.
  • Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.

Kỹ năng

  • Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

Mục 2. Đơn vị đo lượng thông tin

GV chỉ giới thiệu bit là đơn vị nhỏ nhất để biểu diễn và lưu trữ thông tin, chỉ có thể nhận một trong hai trạng thái kí hiệu là “0” và “1” và các bội của bit.

Mục 5, điểm a, dấu tròn thứ nhất

Chỉ giới thiệu hệ đếm La Mã sử dụng một nhóm các chữ cái để biểu thị số

Mục 5. Biểu diễn số nguyên, số thực

GV chỉ giới thiệu nội dung 3 câu sau dấu tròn thứ 2; không giới thiệu bản biễu diễn số nguyên; Chỉ giới thiệu nội dung khổ đầu của dấu tròn thứ ba. Nội dung còn lại HS tự đọc

3

BTTH 1: Làm quen với thông tin và mã hóa thông tin.

4

5

Cả bài

Kiến thức

  • Củng cố hiểu biết ban đầu về Tin học, máy tính.
  • Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu ký tự, số nguyên.

Kỹ năng

  • Biết mã hóa những thông tin đơn giản thành dãy bit
  • Viết được số thực dấu phảy động

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

Hướng dẫn HS tự thực hiện.

- Nội dung BTTH.

- Có thể mở rộng hướng dẫn thêm cách chuyển đổi giữa các hệ đếm

4

§Bài 3: Giới thiệu về máy tính.

6

7

1. Khái niệm hệ thống tin học.

2. Sơ đồ cấu trúc máy tính

3. Bộ xử lý trung tâm

4. Bộ nhớ trong

5. Bộ nhớ ngoài

6. Thiết bị vào

7. Thiết bị ra

8. Hoạt động của máy tính

Kiến thức

  • Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính .
  • Biết máy tính làm việc theo nguyên lí J. Von Neuman

Kỹ năng

  • Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Dạy học theo dự án.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Cập nhật các linh kiện, thiết bị mới hiện nay thông qua hình ảnh và giá cả.

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

Các mục 3,4,5,6,7

Cập nhật các thiết bị mới, thông dụng để giới thiệu.

5

BTTH 2: Làm quen với máy tính

8

Cả bài

Kiến thức

  • Quan sát và nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác như máy in, bàn phím, ổ đĩa, cổng USB; …

Kỹ năng:

  • Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Dạy học trải nghiệm.

- Hình thức tự học và thảo luận.

- Địa điểm trên phòng máy.

Hướng dẫn HS tự thực hiện.

- Hs tìm hiểu linh kiện, thiết bị để lắp ráp máy tính bàn.

- Hs tìm hiểu cấu hình, giá cả máy tính laptop của các hãng.

CHỦ ĐỂ 1: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN

6

§1. Khái niệm bài toán và thuật toán.

9

 

Kiến thức:

  • HS cần biết cả hai cách biểu diễn thuật toán là sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê;

Kỹ năng:

  • HS chỉ cần sử dụng được một trong hai cách (sơ đồ khối hoặc liệt kê) để mô tả thuật toán.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Cho 2 ví dụ đơn giản, gần gủi để nắm khái niệm.

- Từ đó nắm cách biểu diễn thuật toán qua vd trên.

 

Mục 1 Khái niệm bài toán

Chỉ dạy 2 ví dụ để minh họa khái niệm thuật toán

§2. Bài toán và thuật toán tìm giá trị lớn nhất.

10

 

Kiến thức

  • Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán.
  • Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê.
  • Hiểu một số thuật toán thông dụng.

Kỹ năng

  • Xây dựng được thuật toán giải tìm giá trị lớn nhất của 3 số nguyên.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Mô phỏng thuật toán qua ppt, video,...

- Không bắt buộc biểu diễn thuật toán bằng cả 2 cách.

§3. Bài toán và thuật toán kiểm tra tính nguyên tố.

11

 

Kiến thức

  • Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán.
  • Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê.
  • Hiểu một số thuật toán thông dụng.

Kỹ năng

  • Xây dựng được thuật toán kiểm tra tính nguyên tố của 1 số nguyên dương.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Mô phỏng thuật toán qua ppt, video,...

- Không bắt buộc biểu diễn thuật toán bằng cả 2 cách.

- GV có thể thay đổi nội dung câu hỏi bài toán tùy thuộc vào đối tượng HS.

§4. Bài toán và thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi.

12

 

Kiến thức

  • Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán.
  • Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê.
  • Hiểu một số thuật toán thông dụng.

Kỹ năng

  • Xây dựng được thuật toán sắp xếp bằng cách tráo đổi.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Mô phỏng thuật toán qua ppt, video,...

- Không bắt buộc biểu diễn thuật toán bằng cả 2 cách.

- GV có thể thay đổi nội dung câu hỏi bài toán tùy thuộc vào đối tượng HS.

Mục 3 Một số ví dụ về thuật toán

Chỉ dạy 2 ví dụ, không bắt buộc biểu diễn thuật toán bằng cả 2 cách. Có thể sử dụng ví dụ khác phù hợp đối tượng HS

7

Bài tập chủ đề 1

13

14

Ôn bài 1->4

 

Hệ thống kiến thức đã học.

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

Hướng dẫn HS tự thực hiện.

- Cho một số bài toán cơ bản, xây dựng thuật toán thông dụng (số, ước số, bội số, gtln, gtnn, …)

8

§Bài 5: Ngôn ngữ lập trình

15

1. Ngôn ngữ máy.

2. Hợp ngữ.

3. Ngôn ngữ bậc cao.

 

Kiến thức

  • Biết được khái niệm ng2 máy, hợp ngữ và ng2 bậc cao.

Kỹ năng

  • Phân biệt được khái niệm ng2 máy, hợp ngữ và ngôn ngữ lập trình bậc cao.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Chọn NNLT bậc cao thông dụng để giới thiệu HS (pascal, python, C++,..)

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

 

Cả bài

Chỉ giới thiệu sơ lược NN máy và họp ngữ. Chọn NNLT bậc cao thông dụng để giới thiệu.

10

§Bài 6: Giải bài toán trên máy tính.

16

1. Xác định bài toán.

2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán

3. Viết chương trình.

4. Hiệu chỉnh.

5. Viết tài liệu.

Kiến thức

  • Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải toán trên máy tính: xác định bài toán, xây dựng thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa ra kết quả và hướng dẫn sử dụng.

Kỹ năng

- Nhận biết được các bước cơ bản khi tiến hành giải bài toán trên máy tính.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

Mục 2 điểm b, Diễn tả thuật toán phần sơ đồ khối và ví dụ mô phỏng

Hs tự học

9

KTĐG GIỮA KỲ 1

17

Tuần 8 (bài 1 -> bài 6)

Theo ma trận, bảng đặc tả chung của Tổ

Hoàn thành bài kiểm tra

- Kiểm tra trên lớp.

(theo lịch của trường và Sở GDĐT Quảng Nam)

11

§Bài 7: Phần mềm máy tính.

18

1. Phần mềm hệ thống.

2. Phần mềm ứng dụng.

 

Kiến thức

  • Biết khái niệm phần mềm máy tính.
  • Phân biệt được phần mềm hệ thống và pm ứng dụng.

Kỹ năng

- Phân biệt được phần mềm hệ thống và pm ứng dụng.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Giới thiệu một số PM thông dụng như liên quan đến quản lý trường, dạy học và học tập.

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

Cả bài

GV cần cập nhật nội dung mới trong các ví dụ và chọn các phần mềm ứng dụng thông dụng để giới thiệu.

12

§Bài 8: Những ứng dụng của Tin học.

19

1. Giải các bài toán KHKT

2. Hỗ trợ việc quản lí

3. Tự động hóa và điều khiển

4. Truyền thông.

5. Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòng.

6. Trí tuệ nhân tạo

7. Giáo dục

8. Giải trí.

 

Kiến thức

  • Biết được ứng dụng chủ yếu của MTĐT trong các lĩnh vực đời sống xã hội.
  • Biết rằng có thể sử dụng một số chương trình ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập, làm việc và giải trí.

Kỹ năng

- Có thể biết ứng dụng một số phần mềm vào cuộc sống.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Dạy học trải nghiệm.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Cập nhật lựa chọn những ứng dụng mới hiện nay để thay thế các nội dung đã cũ.

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

Cả bài

GV lựa chọn thông tin mới thay các nội dung lạc hậu để để giới thiệu.

13

§Bài 9: Tin học và xã hội.

20

1. Ảnh hưởng của Tin học đối với sự phát triển của xã hội

2. Xã hội tin học hóa.

3. Văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa.

Kiến thức

  • Biết được ảnh hưởng của Tin học đối với sự phát triển của xã hội.
  • Biết được những vấn đề thuộc văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá

Kỹ năng

- Thấy được tin học có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển mọi mặt của XH.

- Kể được những thành tựu trong xã hội tin học hóa

Phẩm chất và năng lực:

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng mạng Internet, zalo, facebook,…

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

Cả bài

Cần cập nhât những ảnh hưởng của Tin học trong xã hội hiện nay để trình bày.

14

Ôn tập chủ đề 1

21

Ôn lại Bài 1 ->9

 

Hệ thống kiến thức đã học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Dạy học trải nghiệm.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

Hướng dẫn HS tự thực hiện.

CHỦ ĐỀ 2: HỆ ĐIỀU HÀNH

15

§Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành.

22

1. Khái niệm HĐH.

2. Các chức năng và thành phần của HĐH.

3. Phân loại HĐH

Kiến thức

  • Biết khái niệm hệ điều hành.
  • Biết chức năng và các thành phần chính của hđh.

Kỹ năng

- Chưa đòi hỏi phải biết các thao tác cụ thể.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Trình chiếu một số HĐH phổ biến hiện nay.

 

 

Mục 3. Phân loại hệ điều hành

 

 

HS tự học

§Bài 11: Tệp và thư mục

23

1. Tệp và thư mục.

2. Hệ thống quản lí tệp.

Kiến thức

  • Hiểu khái niệm tệp và qui tắc đặt tên tệp.
  • Hiểu khái niệm thư mục, cây thư mục.

Kỹ năng

  • Nhận dạng được tên tệp, thư mục, đường dẫn.
  • Đặt được tên tệp, thư mục

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp hoặc phòng máy.

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

Mục 1. Tệp và thư mục

GV chỉ cần minh họa tệp, thư mục, cây thư mục trong HĐH thông dụng được lựa chọn

Mục 2. Hệ thống quản lí Tệp

HS tự đọc

§Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành.

24

25

1. Nạp HĐH

2. Cách làm việc với HĐH

3. Ra khỏi hệ thống.

Kiến thức

  • Hiểu được quy trình nạp hệ điều hành, làm việc với hệ điều hành và ra khỏi hệ thống.
  • Hiểu được các thao tác xử lý: sao chép tệp; xoá tệp, đổi tên tệp; tạo và xoá thư mục.

Kỹ năng

  • Thực hiện được một số lệnh thông dụng
  • Thực hiện được các thao tác với tệp và thư mục: tạo, xóa, di chuyển, đổi tên thư mục và tệp Phẩm chất và năng lực
  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp hoặc phòng máy.

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Giới thiệu các chế độ ra khỏi hệ thống trong HĐH thông dụng được lựa chọn.

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

Mục 3. Ra khỏi hệ thống

Giới thiệu các chế độ ra khỏi hệ thống trong HĐH thông dụng được lựa chọn

§Bài 13: Một số hệ điều hành thông dụng.

26

1. HĐH MS_DOS

2. HĐH Windows

3. Các HĐH Unix và Linux

Kiến thức

  • lịch sử phát triển của hệ điều hành.
  • Biết một số đặc trưng cơ bản của một số hđh hiện nay.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp hoặc phòng máy.

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

Mục 1 Hệ điều hành MS DOS

HS tự học

Mục 3 Hệ điều hành UNIX và LINUX

Giới thiệu tóm tắt cập nhật UNIX và LINUX.

16

BTTH 3: Làm quen với HĐH

BTTH 4: Giao tiếp với HĐH Windows

27

 

Kiến thức

  • Thực hiện các thao tác vào/ra hệ thống một cách an toàn.
  • Làm quen với các thiết bị như bàn phím, chuột, dây nối, nút khởi động, …

Kỹ năng

  • Biết thực hiện các thao tác với chuột một cách chính xác và dứt khoát.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên phòng máy.

Sử dụng HĐH Windows thông dụng hiện nay để hs thực hành.

17

BTTH 5: Thao tác với tệp và thư mục

28

29

Bài tập và thực hành 3,4,5

Kiến thức

  • Nắm được ý nghĩa các thành phần chủ yếu của một cửa sổ và màn hình nền.

Kỹ năng

  • Làm quen với các thao tác cơ bản tác động lên cửa sổ, biểu tượng, bảng chọn trong Windows 2000/XP/ 10/16
  • Biết cách kích hoạt chương trình thông qua nút Start.

 

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên phòng máy.

- Tích hợp 03 bài thành 2 bài tập và thực hành, sử dụng HĐH thông dụng được lựa chọn để HS thực hành

- Hướng dẫn HS tự thực hành:

+ HS có máy tính xem hướng dẫn trên video để thực hành.

+ HS không có máy thì sẽ học bù khi quay lại trường.

18

BTTH tổng hợp.

30

31

Ôn bài 10->12.

 

Hệ thống kiến thức đã học.

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên phòng máy.

Hướng dẫn HS tự thực hiện.

19

Ôn tập chủ đề 2

32

33

 

Ôn bài 10->12.

Hệ thống kiến thức đã học.

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

Hướng dẫn HS tự thực hiện.

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

20

Ôn tập cuối kỳ 1

34

35

Ôn nội dung bài từ bài 1->13.

 

Hệ thống kiến thức đã học.

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

 

21

KTĐG CUỐI KỲ 1

36

Tuần 18 (bài 1 -> bài 13)

Theo ma trận, bảng đặc tả chung của Tổ

- Kiểm tra trên lớp.

(theo lịch của trường và Sở GDĐT Quảng Nam)

CHƯƠNG III: SOẠN THẢO VĂN BẢN

22

§Bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản

37

38

1. Các chức năng chung của Hệ STVB

2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản.

3. Chữ Việt trong STVB.

 

Kiến thức

  • Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.
  • Biết các đơn vị xử lý trong văn bản (ký tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang).
  • Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt

Kỹ năng:

  • Sử dụng được bảng chọn, thanh công cụ

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

Mục 1, điểm d. Một số chức năng khác

Chỉ giới thiệu, liệt kê một số chức năng thông dụng.

Mục 2. Một số qui ước trong việc gõ văn bản

HS tự học.

Mục 3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản. điểm b) Gõ chữ việt, Cách gõ TELEX và VNI

Chỉ dạy một cách gõ tiếng Việt.

Mục 3, các điểm c) và d)

Chỉ cần giới thiệu về bộ mã Unicode và bộ phông tương ứng

Mục 3, điểm e)

Hướng dẫn HS tự học

Câu hỏi và bài tập: Bài 4, bài 6

HS chỉ thực hiện bài tập tương ứng cách gõ chữ Việt được lựa chọn

CHỦ ĐỀ 3: HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD

23

§Bài 15: Làm quen với Microsoft Word. Mục 1 và mục 2

39

40

1. Màn hình làm việc Word.

2. Kết thúc phiên làm việc Word.

3. Soạn thảo VB đơn giản.

 

Kiến thức

  • Biết màn hình làm việc của hệ soạn thảo văn bản
  • Hiểu các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản: mở tệp văn bản, gõ văn bản, ghi tệp.

Kỹ năng

  • Thực hiện được việc soạn thảo văn bản đơn giản.
  • Thực hiện được các thao tác mở tệp, đóng tệp, tạo tệp mới, ghi tệp văn bản.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất và năng lực hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy

, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- GV sử dụng Office thông dụng hiện nay để giới thiệu cho HS (2007 trở lên)

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

§Bài 16: Định dạng văn bản.

41

1. Định dạng kí tự.

2. Định dạng đoạn văn bản.

3. Định dạng trang.

Kiến thức

  • Hiểu nội dung việc định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản và định dạng trang.

Kỹ năng

  • Thực hiện được đ.dạng k.tự, định dạng đoạn văn bản.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất và năng lực hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy

, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

Mục 1) và 2)

Chỉ dạy một trong hai cách. Cách còn lại HS tự học.

BTTH 6: Làm quen với Word.

42

43

Mục 2 Nội dung

Kiến thức        

  • Củng cố các khái niệm về soạn thảo văn bản và bước đầu làm quen với Microsoft word

Kỹ năng

  • Nắm được chữ Việt trong soạn thảo văn bản, biết soạn thảo một văn bản đơn giản, biết mở một tệp, sao chép, xoá một văn bản.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất và năng lực hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy

, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên phòng máy.

-Hướng dẫn HS thực hành trên máy tính hoặc thiết bị thông minh cho những HS có thiết bị.

- HS không có thiết bị thì được dạy khi quay trở lại trường.

BTTH 7: Định dạng văn bản

44

45

Mục 2 phần b)

Kiến thức

  • Nắm được các thuộc tính định dạng văn bản.

Kỹ năng

  • Luyện tập các kĩ năng định dạng đoạn văn bản, gõ tiếng Việt.
  • Biết soạn và trình bày một văn bản hành chính thông thường.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất và năng lực hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy

, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên phòng máy.

Chỉ yêu cầu HS soạn đoạn văn bản ngắn để thực hiện định dạng.

§Bài 17: Một số chức năng khác

46

1. Định dạng kiểu danh sách

2. Ngắt trang và đánh số trang.

3. In văn bản.

Kiến thức

  • Hiểu khái niệm và các thao tác định dạng ký tự, định dạng đoạn văn bản, định dạng trang văn bản, danh sách liệt kê, chèn số thứ tự trang.
  • Biết cách in văn bản.

Kỹ năng

  • Định dạng được văn bản theo mẫu

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất và năng lực hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy

, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

Mục 1. Định dạng kiểu danh sách.

Chỉ dạy một cách. Cách còn lại HS tự học.

Mục 2. Ngắt trang và đánh số trang.

Hướng dẫn HS tự học.

Mục 3, điểm a, xem trước khi in

Giới thiệu chế độ xem trước khi in được thể hiện khi tiến hành lệnh in văn bản

§Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo.

47

1. Tìm kiếm và thay thế.

2. Gõ tắt và sửa lỗi.

Kiến thức

  • Biết khái niệm và các thao tác tìm kiếm và thay thế.

Kỹ năng

  • Thực hiện được tìm kiếm, thay thế một từ hay một câu

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất và năng lực hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy

, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

Mục 1 điểm c)

HS tự học.

Mục 2 Gõ tắt và sửa lỗi

HS tự học.

BTTH 8: Sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo.

48

49

Mục 2, các câu b, c, d, e.

Kiến thức

  • Hiểu khái niệm và các thao tác định dạng ký tự, định dạng đoạn văn bản, định dạng trang văn bản, danh sách liệt kê, chèn số thứ tự trang.
  • Biết cách in văn bản.

Kỹ năng

- Định dạng được kiểu danh sách liệt kê dạng kí hiệu và dạng số thứ tự.

- Đánh số trang và in văn bản.

- Sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo của Word để nâng cao hiệu quả khi soạn thảo văn bản.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất và năng lực hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy

, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên phòng máy.

Không yêu cầu HS thực hiện.

§Bài 19: Tạo và làm việc với bảng.

50

1. Tạo bảng.

2. Các thao tác với bảng

 

Kiến thức

  • Biết các thao tác: tạo bảng; chèn, xoá, tách, gộp các ô, hàng và cột.
  • Biết soạn thảo và định dạng bảng.

Kỹ năng

  • Thực hiện được tạo bảng, các thao tác trên bảng và soạn thảo văn bản trong bảng.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất và năng lực hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy

, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

Mục 1. Tạo bảng

Chỉ dạy một cách. Cách còn lại hướng dẫn HS tự học

Mục 2 điểm b, c, d

Hướng dẫn HS tự học.

BTTH 9: BTTH tổng hợp

51

52

Cả bài

Kiến thức

- Thực hành làm việc với bảng: tạo bảng, căn chỉnh các ô, tách và gộp ô, trình bày bảng

Kỹ năng

- Vận dụng tổng hợp các kỹ năng đã học trong soạn thảo để soạn một văn bản hoàn chỉnh, cụ thể

- Gõ văn bản chữ Việt

- Định dạng ký tự và định dạng đoạn văn

- Định đạng kiểu danh sách

Sử dụng bảng trong soạn thảo

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất và năng lực hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy

, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên phòng máy.

- Hướng dẫn HS thực hành trên máy tính hoặc thiết bị thông minh cho những HS có thiết bị.

- HS không có thiết bị thì được dạy khi quay trở lại trường.

KTĐG GIỮA KỲ 2

53

Tuần 26 (Bài 14 ->bài 19)

Theo ma trận, bảng đặc tả chung của Tổ

Hoàn thành nội dung bài kiểm tra

- Kiểm tra trên lớp.

(theo lịch của trường và Sở GDĐT Quảng Nam)

 

Ôn tập chủ đề 3

54

Ôn bài 14->19.

 

Hệ thống kiến thức đã học.

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

Không yêu cầu HS thực hiện.

24

BTTH chủ đề 3, BTTH6-9

55

56

 

 

- Dạy học phòng máy.

- Dạy học trải nghiệm.

Không yêu cầu HS thực hiện.

26

BTTH chủ đề 3, BTTH6-9

55

56

 

 

- Dạy học phòng máy.

- Dạy học trải nghiệm.

Không yêu cầu HS thực hiện.

CHỦ ĐỀ 4: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

27

§Bài 20: Mạng máy tính

§Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet.

57

58

59

60

Mục 4 Các mô hình mạng.

Kiến thức

  • Biết nhu cầu mạng máy tính trong lĩnh vực truyền thông.
  • Biết khái niệm mạng máy tính

Biết một số loại mạng máy tính.

Kỹ năng

Phân biệt được qua hình vẽ:

- Các mạng LAN, WAN

- Các mạng không dây và có dây

- Một số thiết bị kết nối

- Mô hình ngang hàng và mô hình khách chủ

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất và năng lực hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy

, năng lực Tin học

Kiến thức

  • Biết khái niệm mạng thông tin toàn cầu Internet và lợi ích của nó.
  • Biết các phương thức kết nối thông dụng với Internet.
  • Biết sơ lược cách kết nối các mạng trong Internet

Kỹ năng

– Có khả năng kết nối Internet gia đình bằng đường điện thoại, thông qua hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ hoặc sử dụng tài khoản công cộng

- Có khả năng lựa chọn gói cước gia đình thích hợp

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất và năng lực hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy

, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

GV chỉ giới thiệu rất sơ lược

Câu hỏi và bài tập 5

Không yêu cầu thực hiện

1. Internet là gì?

2. Kết nối internet bằng cách nào?

3. Các máy tính trong internet giao tiếp với nhau bằng cách nào?

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Giới thiệu một số nhà mạng kết nối internet hiện nay.

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

§Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet.

Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet.

59

60

61

62

Mục 2 điểm a, Sử dụng modem qua đường điện thoại.

Kiến thức

  • Biết khái niệm mạng thông tin toàn cầu Internet và lợi ích của nó.
  • Biết các phương thức kết nối thông dụng với Internet.
  • Biết sơ lược cách kết nối các mạng trong Internet

Kỹ năng

– Có khả năng kết nối Internet gia đình bằng đường điện thoại, thông qua hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ hoặc sử dụng tài khoản công cộng

- Có khả năng lựa chọn gói cước gia đình thích hợp

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất và năng lực hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy

, năng lực Tin học

Kiến thức

  • Biết khái niệm trang Web, Website
  • Biết chức năng trình duyệt Web
  • Biết các dịch vụ: tìm kiếm thông tin, thư điện tử

Kỹ năng

  • Sử dụng được trình duyệt Web
  • Thực hiện được tìm kiếm thông tin trên Interrnet.
  • Thực hiện được việc gửi và nhận thư điện tử.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất và năng lực hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy

, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Dạy học trải nghiệm.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

Không yêu cầu thực hiện

Mục 3. Các máy tính trong Internet giao tiếp với nhau bàng cách nào.

HS tự học.

1. Tổ chức và truy cập thông tin.

2. Tìm kiếm thông tin trên internet.

3. Thư điện tử.

4. Vấn đề bảo mật thông tin

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Hướng dẫn hs lập gmail cá nhân hỗ trợ học tập và liên quan ồ sơ TNTHPT.

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

§Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet.

Ôn tập chủ đề 4

61

62

63

Mục 2 Tìm kiếm thông tin trên Internet

Kiến thức

  • Biết khái niệm trang Web, Website
  • Biết chức năng trình duyệt Web
  • Biết các dịch vụ: tìm kiếm thông tin, thư điện tử

Kỹ năng

  • Sử dụng được trình duyệt Web
  • Thực hiện được tìm kiếm thông tin trên Interrnet.
  • Thực hiện được việc gửi và nhận thư điện tử.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất và năng lực hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy

, năng lực Tin học

Hệ thống kiến thức đã học.

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Dạy học trải nghiệm.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên phòng máy.

GV sử dụng các công cụ tìm kiếm thông tin thông dụng hiện nay để giới thiệu.

Mục 3 Thư điện tử

GV sử dụng các trang web đãng kí hòm thư điện tử thông dụng hiện nay để giới thiệu.

Mục 4, điểm b. Mã hóa dữ liệu

HS tự học.

Ôn bài 20->22.

 

- Hướng dẫn hs tự tìm hiểu từng nội dung bài học thông qua phiếu học tập, câu hỏi, trò chơi,... để học sinh trình bày nội dung hiểu được.

- Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn lại kiến thức (phần mềm .ppt, mindmap, ...)

BTTH 10: Sử dụng trình duyệt phổ biến hiệ nay

64

65

 

Kiến thức

- Làm quen với việc sử dụng trình duyệt Internet Explorer.

- Làm quen với một số trang web để đọc thông tin và duyệt các trang web bằng các địa chỉ           liên kết.

Kỹ năng

- Bước đầu biết sử dụng trình duyệt Internet Explorer.

- Biết truy cập vào một số trang web.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất và năng lực hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy

, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Dạy học trải nghiệm.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên phòng máy.

Cập nhật các trình duyệt web thông dụng hiện nay để HS thực hành.

28

BTTH 11: Thư điện tử và máy tìm kiếm thông tin

66

67

 

Kiến thức        

- Nắm được một số dịch vụ của Internet về thư điện tử và tìm kiếm thông tin.

Kỹ năng

- Biết đăng ký một hộp thư điện tử mới.

- Xem, soạn và gửi thư điện tử

- Tìm kiếm thông tin đơn giản nhờ máy tìm kiếm t.tin.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất và năng lực hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy

, năng lực Tin học

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Dạy học trải nghiệm.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên phòng máy.

Cập nhật các trình duyệt web thông dụng hiện nay để HS thực hành.

29

BTTH 11: Thư điện tử và máy tìm kiếm thông tin

Ôn tập cuối kỳ 2

66

67

68

69

Bài thực hành 10 & Bài thực hành 11

Kiến thức        

- Nắm được một số dịch vụ của Internet về thư điện tử và tìm kiếm thông tin.

Kỹ năng

- Biết đăng ký một hộp thư điện tử mới.

- Xem, soạn và gửi thư điện tử

- Tìm kiếm thông tin đơn giản nhờ máy tìm kiếm t.tin.

Phẩm chất và năng lực

  • Phát triển Phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề, Phẩm chất và năng lực hợp tác và giao tiếp, làm chủ bản thân
  • Phẩm chất và năng lực tự học, tư duy

, năng lực Tin học

Hệ thống kiến thức đã học.

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Dạy học trải nghiệm.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên phòng máy.

- Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Địa điểm trên lớp.

-GV cập nhật các trình duyệt web, máy tìm kiếm thông tin, website đăng kí hòm thư điện tử thông dụng hiện nay để HS thực hành.

-Tổ chức HS thực hành trên máy tính hoặc thiết bị thông minh có trình duyệt web và kết nối được Internet

-HS không có thiết bị thông minh thì đến trường học bù

Ôn bài 14->22.

 

 

30

KTĐG CUỐI KỲ 2

70

Tuần 35 (bài 14 ->bài 22)

Theo ma trận, bảng đặc tả chung của Tổ.

- Kiểm tra trên lớp.

(theo lịch của trường và Sở GDĐT Quảng Nam)

31

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

2. KHỐI 11

HKI: 18 TUẦN: 9 tuần x 1 + 9 tuần x 2= 27 tiết

HKII:17 TUẦN: 9 tuần x1 tiết + 8 tuần x2 =25 tiết

 

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức/địa điểm dạy học

(4)

Hướng dẫn thực hiện

(5)

 

CHƯƠNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LT VÀ NNLT (2LT)

1

§Bài 1: Khái niệm về lập trình và NNLT.

1

1. Kiến thức

- Biết và phân biệt được có 3 lớp ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ máy, hợp ngữ  và ngôn ngữ bậc cao.

- Biết vai trò của chương trình dịch.

- Biết khái niệm biên dịch và thông dịch.

- Biết một trong những nhiệm vụ quan trọng của chương trình dịch là phát hiện  lỗi cú pháp của chương trình nguồn.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

-  Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Hướng dẫn HS tự học.

Dạy trên lớp

Bước đầu giúp HS làm quen với việc tự học qua mạng, tài liệu học tập

Giới thiệu thêm các NNLT: C/C++ hoặc Python để HS tự khám phá.

2

§Bài 2: Các thành phần của NNLT

2

1. Kiến thức 

- Biết ngôn ngữ lập trình có ba thành phần cơ bản là: Bảng chữ cái, cú pháp và  ngữ nghĩa. hiểu được ba thành phần này

- Biết một số khái niệm: Tên, tên chuẩn, tên dành riêng(từ khoá), hằng và biến.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 

Hướng dẫn HS tự học.

Dạy trên lớp

Thông qua hình ảnh hoặc chương trình minh họa để giới thiệu.

* Điểm chú ý: HS tự đọc

Bài tập 5 và 6: HS tự tìm hiểu

 

CHƯƠNG II. CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN (5LT, 1BT, 1TH)

3

§Bài 3: Cấu trúc chương trình

3

 1. Về kiến thức:

- Hiểu chương trình  là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình

- Biết cầu trúc chung của một chương trình  Pascal

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 

Hướng dẫn HS tự học.

Dạy trên lớp

HS tự vận dụng và phân biệt các thành phần trong cấu trúc chương trình thông qua chương trình minh họa

4

§Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn

§Bài 5: Khai báo biến

4

 1. Về kiến thức:

- Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, logic.

- Hiểu được cách khai báo biến.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Hướng dẫn HS tự học.

Dạy trên lớp

- Minh họa nhiều bài toán thực tế liên quan đến các kiểu dữ liệu để HS phân biệt và vận dụng lựa chọn khai báo biến cho thích hợp. (Không yêu cầu HS học thuộc lòng các bảng đặc trưng)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

VD2 trang 23: Học sinh tự đọc

 

 

 

 

 

 

5

§Bài 6: Phép toán - Biểu thức - Câu lệnh gán

5

 

 

6

  1. Về kiến thức:

- Biết các khái niệm: Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.

- Hiểu lệnh gán.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 

Hướng dẫn HS tự học.

Dạy trên lớp

- Giới thiệu một số hàm cơ bản trong bảng trang 26.

- Minh họa thông qua các bảng tương ứng của phép toán, biểu thức Toán học. Yêu cầu HS viết biểu thức Pascal.

- Minh họa bài tập để HS tự viết câu lệnh gán theo cú pháp

6

§Bài 6: Phép toán - Biểu thức - Câu lệnh gán (tt)

7

§Bài 7: Thủ tục vào ra đơn giản

7

1. Kiến thức:

- Biết được ý nghĩa của các thủ tục vào/ ra chuẩn đối với lập trình

- Biết được các cấu trúc chung của thủ tục vào/ ra trong ngôn ngữ lập trìnhPascal

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 

Hướng dẫn HS tự học.

Dạy trên lớp

 

8

§Bài 8: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình

 

8

1. Kiến thức:

- Biết các bước soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình

- Biết được một số công cụ của môi trường Turbo Pascal 7.0

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 

Hướng dẫn HS tự học

TH tại Phòng máy

Bài 6,7,8,9, 10. Khuyến khích HS tự nghiên cứu.

- BTTH 1 hướng dẫn HS thực hành trên máy tính hoặc trên thiết bị thông minh.

8

§Ktra giữa HKI

 

9

1. Kiến thức

  • Biết có 3 lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình:  ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
  • Biết vai trò của chương trình dịch .
  • Biết khái niệm biên dịch và thông dịch.
  • Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình:  bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
  • Biết các thành phần cơ sở của ngôn ngữ Pascal: bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, Tên dành  riêng (từ khoá), hằng và biến.
  • Biết cấu trúc của một chương trình Pascal: cấu trúc chung và các thành phần.
  • Biết một số kiểu dữ liệu định sẵn trong Pascal: nguyên, thực, kí tự, logic.
  • Biết các khái niệm: Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.
  • Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình
  • Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
  • Biết một số công cụ của môi trường Pascal.

2. Năng lực

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
  • Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học.

3. Phẩm chất:

- Có ý thực học tập, trung thực, tự tin.

 

 

9

§Bài tập

10

1. Kiến thức

- Ôn tập lại các kiến thức trọng tâm trong chương II và chương III chuẩn bị cho kiểm tra giữa kì.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Hướng dẫn HS tự học.

Dạy trên lớp

 

10

§BT VÀ TH SỐ 1

 

11

12

 1. Kiến thức:

- Biết viết một chương trình Pascal hoàn chỉnh.

- Làm quen với các dịch vụ chủ yếu của Turbo Pascal trong việc soạn thảo, lưu chương trình, dịch chương trình và thực hiện chương trình.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 

 

 

 

CHƯƠNG III. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP (4LT, 2 BT, 2TH)

11

§Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh

13

 

14

1. Về kiến thức:

- Biết nhu cầu cần có cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán.

- Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đầy đủ).

- Hiểu câu lệnh ghép.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Hướng dẫn HS tự học

Dạy trên lớp

Mục 4: Học sinh tự tìm hiểu. GV chỉ đưa ra 1 ví dụ đợn giản, HS vận dụng viết câu lệnh rẽ nhánh.

 

12

§Bài 10: Cấu trúc lặp: - Mục 1, 2 (phần lý thuyết)

15

 

 

 

16

 

 

 

17

1. Kiến thức:

- Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán .

- Hiểu cấu trúc lặp với số lần định trước.

- Hiểu cấu trúc lặp với số lần chưa định trước.

- Biết cách vận dụng đúng đắn cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể .

- Mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp .

- Viết đúng các lệnh lặp với số lần lặp trước .

- Viết đúng các lệnh lặp với số lần chưa định trước.

- Viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản .

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Hướng dẫn HS tự học.

Dạy trên lớp

Mục 2: tổng_1b và chương trình tương ứng, Hs tự tìm hiểu.

 

 

 

 

 

 

Mục 3: (ví dụ 2) Hs tự tìm hiểu

 

 

 

 

 

13

§Bài 10: Cấu trúc lặp: - Mục 2 (phần ví dụ, luyện tập)

14

§Bài 10: Cấu trúc lặp: - Mục 3 (không dạy ví dụ 2)

 

15

§Bài tập

 

 

 

           

18

1. Kiến thức:

- Nắm chắc cấu trúc và sơ đồ thực hiện của cấu trúc rẽ nhánh,lặp.

- Soạn được chương trình, lưu lên đĩa, dịch lỗi cú pháp, thực hiện, tìm lỗi của chương trình và hiệu chỉnh.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 

Hướng dẫn HS tự học.

Dạy trên lớp

 

15

§Bài tập và thực hành số 2

19

 

 

 

20

1. Kiến thức:

- Nắm chắc cấu trúc và sơ đồ thực hiện của cấu trúc rẽ nhánh.

- Soạn được chương trình, lưu lên đĩa, dịch lỗi cú pháp, thực hiện, tìm lỗi của chương trình và hiệu chỉnh.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 

TH tại Phòng máy

- BTTH2 HS tự nghiên thực hiện các câu e,f,g,h /trang 50

Nội dung thực hành: Dùng vòng lặp For-do

16

§Bài tập và thực hành số 2(tt)

TH tại Phòng máy

Nội dung thực hành: Dùng vòng lặp While-do

 

CHƯƠNG IV. KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC (4LT, 3BT, 4TH)

17

 

 

 

§Bài 11: Kiểu mảng

 

 

21

 

 

 

22

1. Kiến thức

- Hiểu khái niệm mảng một chiều.

- Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 

Hướng dẫn HS tự học.

Dạy trên lớp

 

 

Mục 1b: Hs tự tìm hiểu ví dụ 2,3

18

§Bài 11: Kiểu mảng: - Mục 1b

 

 

 

 

19

 

 

 

 

§Bài tập và thực hành số 3

 

 

 

 

23

24

1. Kiến thức:

- Củng cố cho HS những hiểu biết về kiểu dữ liệu mảng, cung cấp cho học sinh 2 thuật toán cơ bản là tính tổng và đếm các phần tử thoả mãn điều kiện, giới thiệu hàm Random.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 

TH tại Phòng máy

HS tự nghiên cứu BTTH 3. Bài 1 vâu b và bài 2 câu b HS tự thực hiện

Có thể bổ sung dạng bài tập ngoài BTTH 3

 

 

 

20

 

 

 

§Ôn tập

 

 

 

25

26

  1. Kiến thức

- Ôn tập lại các kiến thức trọng tâm trong chương II và chương III chuẩn bị cho kiểm tra giữa kì.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

 

 

21

§Kiểm tra học kỳ I

27

1. Kiến thức

  • Biết khái niệm biên dịch và thông dịch.
  • Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình:  bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
  • Biết các thành phần cơ sở của ngôn ngữ Pascal: bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, Tên dành  riêng (từ khoá), hằng và biến.
  • Biết cấu trúc của một chương trình Pascal: cấu trúc chung và các thành phần.
  • Biết một số kiểu dữ liệu định sẵn trong Pascal: nguyên, thực, kí tự, logic.
  • Biết các khái niệm: Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.
  • Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình
  • Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
  • Biết một số công cụ của môi trường Pascal.
  • Biết cấu trúc rẽ nhánh, lặp, kiểu mảng
  • Viết được một chương trình đơn giản có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh, lặp, mảng

 

 

22

§Bài tập và thực hành số 4

28

29

1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức về dữ liệu kiểu mảng.

- Xây dựng cấu trúc dữ liệu, hiểu thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

TH tại Phòng máy

HS tự nghiên cứu BTTH 4

Bài 1 câu b và bài 2 HS tự thực hiện.

 

Có thể bổ sung dạng bài tập ngoài BTTH 4

23

§Bài tập và thực hành số 4(tt)

24

 

 

 

 

§Bài 12: Kiểu xâu

 

 

 

 

30

31

 1. Về kiến thức

- Biết được một kiểu dự liệu mới, biết được khái niệm kiểu xâu.

- Phân biệt được sự giống và khác  giữa kiểu mảng với kiểu xâu.

- Biết được cách khai báo biến, nhập/xuất dữ liệu, tham chiếu dến từng kí tự của xâu.

- Biết các phép toán liên quan đến xâu.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 

Hướng dẫn HS tự học.

Dạy trên lớp

Mục 3: Các ví dụ 2,3,4,5 HS tự tìm hiểu

 

25

§Bài 12: Kiểu xâu (tt)

26

§Bài tập và thực hành số 5

32

33

  1. Kiến thức:

- Hs tự xây dựng một số thật toán về xâu và soạn thảo trong NNLT Pascal.

- Khắc sâu thêm phần kiến thức về lý thuyết kiểu xâu kí tự, đặc biệt các hàm và thủ tục liên quan.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 

TH tại Phòng máy

 

27

§Bài tập

34

 

Hướng dẫn HS tự học.

Dạy trên lớp

 

28

§Ôn tập

35

1. Kiến thức

- Hs tự xây dựng một số thật toán về kiểu xâu, mảng,tệp và soạn thảo trong NNLT Pascal.

- Khắc sâu thêm phần kiến thức về lý thuyết về tệp, đặc biệt các thao tác gắn tên tệp với biến tệp, mở tệp để đọc, mở tệp để ghi.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

 

 

29

§KIỂM TRA GIỮA KÌ II

36

 

 

 1. Kiến thức:

- Nắm vững các kiến thức đã học.

- Thực hiện đúng các thao tác mảng, xâu, tệp.

- Biết phân tích chương trình.        

2. Năng lực

- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học.

3. Phẩm chất:

- Có ý thực học tập, trung thực, tự tin. 

 

 

 

CHƯƠNG V. THAO TÁC VỚI TỆP (3LT, 1BT, 2 TH)

30

§Bài 14: Kiểu dữ liệu tệp
§Bài 15: Thao tác với tệp

35

36

 1. Kiến thức:

- Biết khái niệm về kiểu dữ liệu tệp.

- Biết khái niệm tệp định kiểu và tệp văn bản.

- Biết các lệnh khai báo tệp kiểu và tệp văn bản.

- Biết các bước làm việc với tệp: gán tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp.

- Biết một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Hướng dẫn HS tự học.

Dạy trên lớp

Bài 14 Mục 2 chỉ giới thiệu sơ lược. HS tự tìm hiểu

 1. Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức đã học về tệp trong chương 5 thông qua ví dụ.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

 1. Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức đã học về tệp trong chương 5 thông qua ví dụ.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

31

§Bài 16: Ví dụ làm việc với tệp

39

Hướng dẫn HS tự học.

Dạy trên lớp

Ví dụ 2/trang 87 HS tự tìm hiểu

 

CHƯƠNG VI. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC (4LT, 5BT, 5TH)

32

§Bài 17: Chương trình con và lập trình có cấu trúc (Mục 1. (Không dạy 2 lợi ích cuối)
Mục 2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con

40

 

 

41

 1. Kiến thức :

- Nắm được khái niệm chương trình con

- Sự khác biệt cơ bản giữa hàm và thủ tục .

- Phân biệt điểm giống và khác nhau về cấu trúc của chương trình và chương trình con .

- Biết được mối quan hệ giữa tham số hình thức và tham số thực sự.

- Biến cục bộ : Cách khai báo và phạm vi sử dụng .

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Hướng dẫn HS tự học

Dạy trên lớp

Mục 1: Hai lợi ích cuối của CTCon HS tự tìm hiểu

 

 

 

 

 

 

 

33

 

 

 

 

 

§Bài 18: Ví dụ về các viết và sử dụng CTC (Thủ tục)

 

 

 

 

 

 

 

 

42

 1. Kiến thức :

- Giúp học sinh nắm được:

- Cấu trúc chung của thủ tục trong chương trình.

- Phân biệt được tham số và tham trị.

- Các khái niệm về biến toàn cục và biến cục bộ.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 

Hướng dẫn HS tự học

Dạy trên lớp

Mục 1 VD_Thambien2 HS tự tìm hiểu

 

 

 

 

 

 

34

 

 

 

 

 

 

§Bài tập và thực hành số 6

 

 

 

 

 

 

43

 

44

1. Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức về xâu kí tự, chương trình con

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

TH tại Phòng máy

HS tự nghiên cứu BTTH 6.

Nội dung TH: Viết Ctr có sử dụng Thủ tục. (Có thể bổ sung dạng bài tập ngoài BTTH 6)

 

 

35

 

 

§Bài 18: Ví dụ về các viết và sử dụng CTC (Hàm)

 

 

 

45

 1. Kiến thức :

- Giúp học sinh nắm được:

- Cấu trúc chung của thủ tục trong chương trình.

- Phân biệt được tham số và tham trị.

- Các khái niệm về biến toàn cục và biến cục bộ.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Hướng dẫn HS tự học.

Dạy trên lớp

 

 

 

 

 

36

 

 

 

 

§Bài tập và thực hành số 7

 

 

 

 

46

 

47

 1. Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức về xâu kí tự, chương trình con

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

TH tại Phòng máy

 

HS tự nghiên cứu BTTH 7.

Nội dung TH: Viết Ctr có sử dụng Hàm.

(Có thể bổ sung dạng bài tập ngoài BTTH 7)

 

 

 

 

 

 

 

37

 

 

 

 

 

 

§Bài tập

48

1. Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức về chương trình con

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Hướng dẫn HS tự học.

Dạy trên lớp

 

 

 

 

 

 

38

 

 

 

 

 

§Bài tập và thực hành số 8

 

 

 

 

 

49

1. Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức về chương trình con

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

TH tại Phòng máy

HS tự nghiên cứu BTTH 8

 

 

 

 

39

 

 

 

 

§Ôn tập HKII

 

 

 

 

 

50

51

1.Kiến thức:

- Nắm được toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm học.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Hướng dẫn HS tự học.

 

 

 

 

40

 

 

§KIỂM TRA CUỐI KÌ HKII

 

 

52

 1. Kiến thức:

- Nắm vững các kiến thức đã học.

- Thực hiện đúng các thao tác mảng, xâu, tệp, chương trình con.

- Biết phân tích chương trình.        

2. Năng lực

- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học.

3. Phẩm chất:

- Có ý thực học tập, trung thực, tự tin. 

 

 

 


 

3. KHỐI 12

         HKI: 18 tuần: 9 tuần x1+ 9 tuần x 2 tiết = 27

HKII:17: 9 tuần x1+ 8 tuần x1 tiết = 25

 

 

 

 

STT

 

Bài học

 

 

Số tiết

 

 

Yêu cầu cần đạt

 

Hình thức/địa điểm dạy học

Hướng dẫn thực hiện

Ghi chú

 

CHƯƠNG I : Khái niệm về Cơ sở dữ liệu

6

 

 

 

 

1

§1.Một số khái niệm cơ bản

1

2

1.Về kiến thức

- Biết các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản lí và sự cần thiết phải có CSDL.

- Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống.                                

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

- Khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.

3. Phm cht: T lp, t tin, t ch

Hướng dẫn hs tự học/ Trên lớp

Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học thông qua các câu hỏi trong phiếu học tập, cho học sinh trình bày nội dung mình tìm hiểu được.

Mục 3b,3c không dạy

2

§2.Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

3

4

1. Kiến thức

- Biết các chức năng của hệ QTCSDL.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

- Khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.

3. Phm cht: T lp, t tin, t ch

Hướng dẫn hs tự học/ Trên lớp

Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học thông qua các câu hỏi trong phiếu học tập, cho học sinh trình bày nội dung mình tìm hiểu được.

Mục 2 Khuyến khích hs tự học

3

Bài thực hành số 1.

Tìm hiểu CSDL

5

6

1. Kiến thức

- Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng một CSDL đơn giản.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phm cht: T lp, t tin, t ch

Hướng dẫn hs tự học/ Trên lớp

 

 

 

CHƯƠNG II : Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access

30

 

 

 

 

4

§3.Giới thiệu Microsoft Access

7

1.Kiến thức:

- Biết những khả năng của Access như một hệ QTCSDL (khai báo, lưu trữ, xử lí dữ liệu);

-Biết bốn đối tượng chính trong Access: bảng (Table), mẫu hỏi (Query), biểu mẫu (Form), báo cáo (Report);

-Liên hệ được một bài toán quản lí gần gũi với HS cùng các công cụ quản lí tương ứng trong Access;

2.Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

-Biết cách tạo bảng và cách khai báo dữ liệu, thao tác trên bảng, tạo biểu mẫu.

3. Phm cht: T lp, t tin, t ch

Hoạt động nhóm/

Trên lớp

Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học thông qua các câu hỏi trong phiếu học tập, cho học sinh trình bày nội dung mình tìm hiểu được.

Chiếu video mô phỏng chương trình quản lý thư viện và quản lý đoàn viên cho hs quan sát để kích thích ham muốn học tập của học sinh.

Gộp nội dung Mục 1 và Mục 2 thành mục 1

Sắp xếp Mục 3 với Mục 4 thành mục 2

Đổi tên mục 5 thành mục 3

 

5

§4.Cấu trúc bảng

8

1. Kiến thức:

- Thấy được lợi ích của việc tạo cấu trúc bảng

- Biết cách tạo các trường, kiểu dữ liệu và các thuộc tính. Nội dung cần xác định khi tạo cấu trúc bảng.

2. Năng lực:

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

- Biết cách tạo cấu trúc bảng

3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Hướng dẫn hs tự học/ Trên lớp

Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học thông qua các câu hỏi trong phiếu học tập, cho học sinh trình bày nội dung mình tìm hiểu được.

Mục 2a: Một số tính chất của trường

Chỉ định khóa chính

-Khuyến khích hs tự đọc

- Gv minh họa Nd này trực tiếp trên Access.

6

ÔN TẬP

9

Theo cấu trúc ma trận đề của Tổ

 

 

 

7

KIỂM TRA GIỮA KỲ 1

10

1. Về kiến thức:

- Thực hiện được các thao tác trên bảng, làm việc với bảng trong cả hai chế độ;

2. Năng lực:

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Phòng máy tính hoặc phòng học

 

 

8

Bài thực hành số 2.

Tạo cấu trúc bảng

11

12

1. Về kiến thức:

- Thực hiện được các thao tác tạo cấu trúc trên bảng, làm việc với bảng

2. Năng lực:

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất:

- Phm cht: T lp, t tin, t ch

Phòng máy

Hướng dẫn học sinh thực hành.

Giới thiệu tóm tắt nội dung bài 2a để hướng dẫn cho học sinh

9

§5.Các thao tác cơ bản trên bảng

13

1. Kiến thức:

- Biết cập nhật dữ liệu cho bảng và khai thác dữ liệu đó.

2. Năng lực:

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

Sử dụng công nghệ thông tin

3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Hoạt động nhóm/

Trên lớp

Cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học theo nhóm sau đó gọi đại hs các nhóm trình bày các thao tác trên máy tính.

Mục 2b: HS tự học

Mục 3 HS tự học có hướng dẫn

10

Bài thực hành số 3. Thao tác trên bảng

14

15

1. Về kiến thức:

- Thực hiện được các thao tác trên bảng, làm việc với bảng trong cả hai chế độ;

2. Năng lực:

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

 

 

 

 

 

 

Phòng máy

Hướng dẫn học sinh thực hành.

Bài 3 câu c và bài 4 hs tự thực hành

11

§6.Biểu mẫu

16

1. Về kiến thức:

- Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu;

- Biết các chế độ làm việc với biểu mẫu: chế độ trang dữ liệu, chế độ thiết kế, chế độ biểu mẫu;

- Biết cách tạo biểu mẫu đơn giản và dùng chế độ thiết kế để chỉnh sửa cấu trúc biểu mẫu;

- Biết sử dụng biểu mẫu để nhập và chỉnh sửa dữ liệu;

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Hoạt động nhóm/

Trên lớp

Thực hiện thao tác tạo biểu mẫu trên máy tính cho hs quan sát sau đó cho hs thực hiện lại trên máy.

Mục 3 chế độ làm việc với biểu mẫu hs tự đọc.

 

 

 

 

 

 

 

 

12

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài thực hành số 4.

Tạo biểu mẫu đơn giản

17

1. Về kiến thức:

- Biết tạo biểu mẫu đơn giản (dùng thuật sĩ sau đó chỉnh sửa thêm bằng chế độ thiết kế);

- Biết dùng biểu mẫu để nhập dữ liệu và chỉnh sửa dữ liệu đã nhập trong bảng;

- Cập nhật và tìm kiếm thông tin trong chế độ trang dữ liệu của biểu mẫu

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- HS nhận thức được lợi ích cũng như tầm quan trọng của các công cụ phần mềm nói chung cũng như của hệ QTCSDL nói riêng để có quyết tâm học tập tốt, nắm vững các khái niệm và thao tác cơ sở của Access.

- Tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Phòng máy

Hướng dẫn học sinh thực hành.

Hướng dẫn hs thực hành nếu nhà có thiết bị, nếu hs không có thết bị sẽ thực hành sau khi đến trường.

Giáo viên chỉ yêu cầu nhập mỗi bảng khoản 3 bản ghi để thực hành.

13

§7.Liên kết giữa các bảng

18

1) Về kiến thức:

- Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc tạo liên kết;

- Biết cách tạo liên kết trong Access.

2. Năng lực:

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

- Biết vận dụng thuộc tính khóa chính để liên kết

3. Phấm chất

- Tự lập, tự tin, tự chủ

Hoạt động nhóm/

Trên lớp

Cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học theo nhóm sau đó gọi đại hs các nhóm trình bày các thao tác trên máy tính.

Mục 1: Khái niệm

GV dạy theo sgk

Lưu ý: không yêu cầu học sinh hiểu sâu về liên kết giữa các bảng

14

Bài thực hành số 5.

Liên kết giữa các bảng

19

20

1.Kiến thức:

- Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết à ý nghĩa của việc tạo liên kết

- Biết cách tạo liên kết trong Access

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

- Xây dựng liên kết giữa các bảng

3. Phẩm chất:

- Tự lập, tự tin, tự chủ

Phòng máy

Hướng dẫn học sinh thực hành.

 

 

 

 

 

15

 

 

 

 

§8. Truy vấn dữ liệu

 

 

 

 

21

22

1. Kiến thức:

+ Hiểu khái niệm mẫu hỏi.

+ Biết các bước chính để tạo một mẫu hỏi;

+ Biết sử dụng hai chế độ: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu.

2. Năng lực:

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

+ Biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic để xây dựng mẫu 3. Phẩm chất: Độc lập, tự tin

Hoạt động nhóm/

Trên lớp

Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học thông qua các câu hỏi trong phiếu học tập, cho học sinh trình bày nội dung mình tìm hiểu được.

 

16

Bài thực hành số 6.

Mẫu hỏi trên bảng

23

24

1. Kiến thức:

- Làm quen với việc tạo mẫu hỏi, kết xuất thông tin từ một bảng.

- Mẫu hỏi có sử dụng gộp nhóm.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic để xây dựng mẫu hỏi bằng chế độ thiết kế.

3. Phẩm chất

- Tự lập, tự tin, tự chủ

Phòng máy

Hướng dẫn học sinh thực hành.

 

17

Ôn tập

25

26

1. Về kiến thức:

- Thực hiện được các thao tác trên bảng,biểu mẫu, mẫu hỏi làm việc với các đối tượng trong cả hai chế độ;

2. Năng lực:

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động nhóm/

Trên lớp

 

 

18

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I

27

1. Về kiến thức:

- Nắm được hệ thống kiến thức từ bài 1-8;

2. Năng lực:

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

 

 

Trên lớp

 

 

19

Bài thực hành số 7.

Mẫu hỏi trên nhiều bảng

28

29

1. Kiến thức:

- Tiếp tục sử dụng các kiến thức về việc tạo mẫu hỏi.

- Làm quen với việc tạo mẫu hỏi, kết xuất thông tin từ một bảng.

- Mẫu hỏi có sử dụng gộp nhóm.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic để xây dựng mẫu hỏi bằng chế độ thiết kế.

3. Phẩm chất:

- Tự lập, tự tin, tự chủ

Phòng máy

Hướng dẫn học sinh thực hành.

 

 

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

Bài tập thực hành tổng hợp

30

31

1. Kiến thức

- Biết các loại đối tượng trong Access

- Biết có hai chế độ làm việc với các đối tượng

- Biết các bước để tạo một đối tượng

2. Năng lực:

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất:

Tự lập, tự chủ, tự tin

Phòng máy

Hướng dẫn học sinh thực hành.

 

21

§9. Báo cáo và kết xuất báo cáo

32

1. Kiến thức:

- Thấy được lợi ích của báo cáo trong công việc quản lí

- Biết các thao tác tạo báo cáo đơn giản.

2. Năng lực:

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt: Biết cách tạo báo cáo đơn giản và dùng chế độ thiết kế để chỉnh sửa cấu trúc báo cáo;

3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Hướng dẫn hs tự học/ Trên lớp

Thực hiện thao tác tạo báo cáo trên máy tính cho hs quan sát sau đó cho hs thực hiện trên máy.

 

22

Bài thực hành số 8.

Tạo báo cáo và tổng hợp

33

34

1. Về kiến thức

- Biết được lợi ích của báo cáo trong công tác quản lí.

- Biết các thao tác tạo báo cáo đơn giản bằng thuật sĩ (Wizard)

2. Năng lực:

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Tổng hợp, trình bày và in dữ liệu bằng báo cáo.

3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Phòng máy

 

Hướng dẫn học sinh thực hành.

 

23

Bài thực hành số 9.

Tạo báo cáo và tổng hợp

35

36

1. Về kiến thức

- Biết được lợi ích của báo cáo trong công tác quản lí.

- Biết các thao tác tạo báo cáo đơn giản bằng thuật sĩ (Wizard)

2. Năng lực:

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Tổng hợp, trình bày và in dữ liệu bằng báo cáo.

3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Phòng máy

 

Hướng dẫn học sinh thực hành.

 

24

KIỂM TRA GIỮA KỲ II

37

1. Kiến thức

-          Củng cố lại các kiến thức đã học thông qua một số câu hỏi tự luận và trắc nghiệm.

-          Cụ thể nhấn mạnh vào một số nội dung sau: Khái niệm CSDL quan hệ, hệ CSDL quan hệ, phân biệt sự khác nhau giữa khóa và khóa chính, các thao tác thường gặp   trên hệ CSDL quan hệ.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Hợp tác làm việc nhóm, biết tự giải quyết vấn đề, tự học.

- Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề tin học.

3. Phẩm chất

- Có thái độ học tập nghiêm túc.

- Giáo dục, tạo lập thói quen làm việc, học tập có tổ chức, khoa học.

 

 

 

 

 

Theo đề của tổ chuyên môn

 

 

 

CHƯƠNG III: Hệ cơ sở dữ liệu quan hệ

8

 

 

 

 

25

§10. Cơ sở dữ liệu quan hệ

38

39

1.Về kiến thức

- Biết khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ và các đặc trưng cơ bản của mô hình này.

- Biết khái niệm cơ sở dữ liệu quan hệ, khoá và liên kết giữa các bảng.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

- Khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL quan hệ.

3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Hướng dẫn hs tự học/ Trên lớp

Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học thông qua các câu hỏi trong phiếu học tập, cho học sinh trình bày nội dung mình tìm hiểu được.

Chỉ hệ thống lại kiến thức không giảng chi tiết

26

Bài thực hành số 10.

Hệ CSDL quan hệ

40

41

1. Kiến thức:

- Biết chọn khóa cho các bảng dữ liệu trong một bài toán quen thuộc;

- Biết cách xác lập liên kết giữa các bảng thông qua khóa để có thể tìm được những thông tin liên quan đến một cá thể được quản lý.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- HS biết sử dụng phần mềm Microsoft Access để tạo lập csdl, tạo bảng, đặt khóa chính và thiết lập các mối liên kết giữa các bảng;

3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Phòng máy

- HS tự nghiên cứu BTTH 10

- Có thể bổ sung dạng bài tập ngoài BTTH 10

 

27

§11. Các thao tác với CSDL quan hệ

42

43

1. Kiến thức

- Nắm được các chức năng mà hệ QTCSDL quan hệ phải có và vai trò, ý nghĩa của các chức năng đó trong quá trình tạo lập và khai thác hệ QTCSDL.

2. Năng lực:

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL quan hệ.

3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Hướng dẫn hs tự học/ Trên lớp

Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học thông qua các câu hỏi trong phiếu học tập, cho học sinh trình bày nội dung mình tìm hiểu được.

Chỉ hệ thống lại kiến thức không giảng chi tiết

28

Bài thực hành tổng hợp

44

45

1. Kiến thức

- Nắm được các chức năng mà hệ QTCSDL quan hệ phải có và vai trò, ý nghĩa của các chức năng đó trong quá trình tạo lập và khai thác hệ QTCSDL.

2. Năng lực:

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL quan hệ.

3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

Phòng máy

Hướng dẫn HS thực hành

 

 

CHƯƠNG IV: Kiến trúc và bảo mật các hệ CSDL

8

 

 

 

 

29

§13.Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL

46

47

1. Kiến thc:

- Hiểu khái niệm và tầm quan trọng của bảo mật cơ sở dữ liệu.

- Biết một số cách thông dụng bảo mật cơ sở dữ liệu.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành

3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Hướng dẫn hs tự học/ Trên lớp

Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học thông qua các câu hỏi trong phiếu học tập, cho học sinh trình bày nội dung mình tìm hiểu được.

Chỉ giới thiệu tóm lượt

30

Bài thực hành số 11. Bảo mật CSDL

48

49

1. Kiến thức:

- Hiểu thêm khái niệm và tầm quan trọng của bảo mật csdl;

- Biết một số cách thông dụng bảo mật csdl;

- Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật csdl.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Hs có khả năng hân tích, nhận xét, đánh giá và đề xuất các giải pháp bảo mật cho một bài toán quản lý cụ thể trong thực tế.

3. Phẩm chất: tự chủ, tự tin, tự lập

Phòng máy

Hướng dẫn học sinh thực hành.

Cho thêm bài tập thực hành quản lý tiền điện sinh hoạt với các yêu cầu về tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL trên.

 

31

Ôn tập học kỳ II

50

51

1. Kiến thức

- Mẫu hỏi, báo cáo và kết xuất báo cáo;

- Cơ sở dữ liệu quan hệ;
- Các thao tác trên cơ sở dữ liệu quan hệ.
- Giải pháp bảo mật và an toàn thông tin.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Có thái độ học tập nghiêm túc.

- Giáo dục, tạo lập thói quen làm việc, học tập có tổ chức, khoa học.

Hướng dẫn hs tự học/ Trên lớp

Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học thông qua các câu hỏi trong phiếu học tập, cho học sinh trình bày nội dung mình tìm hiểu được.

 

 

 

 

 

32

 

 

 

 

KIỂM TRA CUỐI KỲ II

 

 

 

 

52

1. Kiến thức

- Mẫu hỏi, báo cáo và kết xuất báo cáo;

- Cơ sở dữ liệu quan hệ;
- Các thao tác trên cơ sở dữ liệu quan hệ.
- Giải pháp bảo mật và an toàn thông tin.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Có thái độ học tập nghiêm túc.

 

 

 

 

 

Theo đề của tổ chuyên môn

 

 

 

 

Quảng Nam, ngày 28 tháng 9 năm 2021

TỔ TRƯỞNG

 

Huỳnh Xuân Thịnh

 

 

 

KT.HIỆU TRƯỞNG

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

 

Tưởng Thị Thoa

 

 

 

 

 

 

 




Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

Truyền hình thanh niên

You need Flash player 6+ and JavaScript enabled to view this video.
Title: KỈ NIỆM 60 NĂM

Gallery ảnh

Banner liên kết

 oofficesogiaoduc

logotavico
thkn

vnedu

barner copy 

 

Thống kê

Các thành viên : 12
Nội dung : 241
Liên kết web : 19
Số lần xem bài viết : 262884
Hiện có 12 khách Trực tuyến

Danh bạ điện thoại

STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ SỐ ĐT E-MAIL
1 Phạm Văn Thái Hiệu Trưởng 0905258429 vanthaindh@gmail.com

 

 

 

 

STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ SỐ ĐT E-MAIL
1 Nguyễn Được Kế toán 0905120509 duocnguyen060562@gmail.com
2 Lê Văn Vui Thư viện 0905756724 levanvuithuvien@gmail.com
3 Nguyễn Văn An Công nghệ thông tin 0935159829 nguyenvanan44@gmail.com
4 Trần Thị Hồng khành Văn Thư + thủ quỷ
5 Hồ Thị Tuyết Y tế học đường
6 Lê Ngọc Hiệp Thiết bị dạy học
7 Trương Thị Ánh Tạp vụ
8 Trương Đình Long Bảo vệ
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ SỐ ĐT E-MAIL
1 Nguyễn Tấn Thu TTCM 0905 341 767 tanthuhnh64@gmail.com
2 Võ Thị Cẩm Duyên GV 0905 779 800 camduyenqn1981@gmail.com
3 Đỗ Thị Hoàng Sa GV 0935 400 225 hoangsahnh@gmail.com
4 Doãn Thị Phương Trang GV 0092 483 817 doantranghnh@gmail.com
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ SỐ ĐT E-MAIL
1 Nguyễn Thị Quỳnh Châu PCTCĐ 0934 745 599 chauto2010@gmail.com
2 Đòan Văn Kính TTCM 0986 690 708 doanvankinh123456@gmail.com
3 Tưởng Thị Phương TPCM 0935 843 792 tuongphuong1977@gmail.com
4 Nguyễn Đình Phượng  Cát GV 0934996245 cathnh16@gmail.com
5 Nguyễn Thị Thanh Trâm GV 0914 404 199 tramtvd@gmail.com
6 Nguyễn Thị Thanh Thuỳ GV 0935031256 thuythanh855@gmail.com
7 Vũ Thị Như Lý GV 0905 432 110 vunhuly79@gmail.com
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ SỐ ĐT E-MAIL
1 Võ Chu GV 0387 890 122 vovhu1963@gmail.com
2 Trương Như Hà TPCM 0905 226 545 truongnhuha@gmail.com
3 Đòan Công Hoà TTCM 0383 608 135 doanconghoa@gmail.com
4 Nguyễn Thị Minh Hương GV 0934 803 770 mhuonghnh@gmail.com
5 Phan Tấn Hành TKHĐ 0935 635 319 tanhanh64@gmail.com
6 Nguyễn Thị Quốc Phái GV 0796 748 676 phaihnh@gmail.com
STT Họ và tên Chức vụ SĐT CN Đ/c Email
1 Nguyễn Thị TiTi GV 0791 263 4371 tytynguyenhnh@gmail.com
2 Ngô Thị Thu Hồng TTCM 0977 820 532 thuhonghnhue@gmail.com
3 Lê Thị Hoa Mận GV 0905 321 248 lethihoaman76@gmail.com
4 Phan Thị Tần GV 0977 496 476 tanvan1978@gmail.com
STT Họ và tên Chức vụ SĐT CN Đ/c Email
1 Lê Thị Liên GV 0385 360 034 lienhnh77@gmail.com
2 Nguyễn Đức Mân CTCĐ 0905 776 629 manducng@gmail.com
3  Trần Thị Thu Dung GV 0985 683 600 trandungltk@gmail.com
4 Lê Thị Vĩnh Lộc GV 0982 210 918 l.vinhloc@gmail.com
STT Họ và tên Chức vụ SĐT CN Đ/c Email
1 Bùi Thị Hảo GV 0398 014 386
2 Lê Thị Hương GV 0935 120 876 lehuonghnh@gmail.com
3 Huỳnh Minh Tâm GV 01223 068 721 tamdailoc@gmail.com
4 Phan Thị Thân TPCM 0905 739 311 thanpt.hnh@gmail.com
5 Nguyễn Hữu Cường BTĐ 0356 898 741 cuongbuato@gmail.com
6 Phan Sứ Thạnh GV 0398 014 289 suthanhly@gmail.com
7 Nguyễn Văn Tố TTCM 0988 334 447 nguyento62@gmail.com
8 Trần Thị Hồng Vi GV 0983 425 817 winnhatan@yahoo.com.vn
STT Họ và tên Chức vụ SĐT CN Đ/c Email
1 Trương Thị Thanh Lài GV 0984 432 169 thanhlaihnh@gmail.com
2 Nguyễn Văn Nghĩa GV 0976 264 858 M.nghia17@gmail.com
3 Nguyễn Thị Chính Nhân GV 0373 706 675 nguyenchinhnhan1983@gmail.com
4 Trần Xuân Quang GV 0903 515 407 tranxuanquanghnh@gmail.com
5 Tô Phú Quốc GV 0982 747 659 tophuquoc@gmail.com
6 Nguyễn Hồng Sinh TTCM 0905 234 972 nguyenhongsinh79@gmail.com
7 Văn Hạ Uyên GV 0976 424 724 vanhauyenhnh@gmail.com
8 Đặng Ngọc Hải GV 0796 585 223
9 Phạm  Thị  Kính GV 0399 353 996 kinhtoank07b@gmail.com
STT Họ và tên Chức vụ SĐT CN Đ/c Email
1 Đỗ Từ Quân GV 0793 701 484 dotuquan78@gmail.com
2 Nguyễn Văn Thừa TPCM 0973 149 376 vanthua7778@gmail.com
3 Trần Văn Trực GV 0355 410 669 nguyentram78@gmail.com
4 Phan Bá Tuệ TTCM 0378 907 661 phanbatuehnh@gmail.com
5 Huỳnh Văn Trọng GV 0982762330 huynhvantrongqna@gmail.com
6 Nguyễn Văn Vĩnh GV 0905 362 553 vingnguyen010165@gmail.com
STT Họ và tên Chức vụ SĐT CN Đ/c Email
1 Trịnh Hoàng TTCM 0983 747 129 xuyenhong@gmail.com
2 Phan Hoàng Oanh GV 0369 103 708 hoangoanh221@gmail.com
3 Nguyễn  Thị Kim Uyên TPCM 0387 921 610 kimuyen2014@gmail.com
4 Lê Thị Nguyệt GV 0367 969 903 nguyetle31@gmail.com
5 Nguyễn Thị Yến GV 0906 515 355 nguyenthiyen.dn82@gmail.com
6 Trần Đình Khoa P. HT 0906 512 936 trandinhkhoa154@gmail.com
STT Họ và tên Chức vụ SĐT CN Đ/c Email
1 Trần Tân Chinh GV 0909 640 935 trantanchinh@gmail.com
2 Huỳnh Xuân Thịnh TTCM 0935 364 480 thinhhnhdl@gmail.com
3 Nguyễn Đình  Tám GV 0914 014 448 nguyendinhtam.cntn@gmail.com
4 Lê Hữu  Đức GV 0985 006 226 ducvinavip@gmail.com
5 Nguyễn Văn  Thinh GV 0906 511 939 thinh75hnh@gmail.com